Xu Hướng 5/2023 # Bệnh Cá Vàng: Bệnh Đường Ruột # Top 14 View | Psc.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Bệnh Cá Vàng: Bệnh Đường Ruột # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Bệnh Cá Vàng: Bệnh Đường Ruột được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong lúc này mà ngâm kháng sinh nhiều ngày cá cũng ko khỏi . Giỏi lắm thì cá sẽ tạm khỏe lên , rồi lại bệnh nặng hơn . Nếu kiên trì ngâm muối + tetra + kháng sinh + Metilen thì cá sẽ suy thận mà chết . Nói cách khác , chúng ta đã chạy chữa theo biểu hiện bên ngoài của bệnh , chứ chưa chữa đúng bệnh .

Vì vậy , phải biết quan sát chuẩn xác thái độ của cá . Nếu đúng là bỏ ăn , ánh mắt đau đớn , nằm góc , đi phân trắng , hoặc mãi ko thấy ỉa thì hãy chơi luôn bài thuốc sau :

Metronidazon 250mg (6 viên cho bể 1m2) + 1/2 gói thuốc Relive cho La Hán và cá đĩa (Giá 25k 1 gói) . Mỗi ngày có thể thay hết nước , lặp lại liều mà ko sợ chết cá . 3 ngày sau là khỏi . Nếu bể bật sủi lọc trong vắt thì ko cần thay nước , lặp lại liều là xong .

Trong trường hợp muốn tiết kiệm thuốc thì rút nước thấp trên mình cá và giảm liều xuống . Còn thật ra nếu giàu thì ko cần rút nước , để cao tít cũng chẳng sao .

Sau 1 ngày cá sẽ đòi ăn trở lại , ko cho ăn . 3 ngày sau hãy cho ăn , cẩn thận thì 4 ngày .

Nên đánh thuốc trực tiếp trong bể để diệt những loại khuẩn gây bệnh đường ruột trong hộp lọc và bể luôn .

Sau 1 hoặc 2 tuần , nước trong bể ko cần thay đó sẽ phát triển vi sinh có lợi cho cá . Vi sinh mạnh đến nỗi có thể vinh viễn ko cần thay nước , vì nó ăn hết cả phân . Có thay chăng thì thay lớp bông lọc trên cùng . Cá vàng cũng ko cần sưởi . Nhiều khi chính sưởi làm cá vàng ra đi nhanh hơn .

Nếu chỉ dùng Metronidazon ko kết hợp Relive thì chẳng có tác dụng gì và ngược lại .

Nằm trên mặt là biểu hiện bắt đầu nặng , và thường là kèm theo đột tử .

Còn nếu ăn ị bình thường , là cho ăn ngon và no quá . Cá bị say . Nếu còn vẫn có thói quen cho ăn như vậy . Khi giảm ko cho ăn nhiều , cá cũng chết . Mà cho ăn no thì đột tử vì vỡ ruột .

Bể thường có con yếu con khỏe , khi em bắt bể kiêng ăn , thì con khỏe cũng phải kiêng theo . Cho con khỏe ăn trong lúc chữa , cũng là giết chính nó và các con còn yếu khác .

Bệnh Cá Vàng Nguyên Nhân, Cách Phòng Chữa Bệnh

1. Bệnh đốm trắng

Đây là căn bệnh do các ký sinh trùng dưới đáy Bệnh đốm trắng (Ichtyopthirius hoặc White spot disease) là căn bệnh dễ nhận biết trên cơ thể, vây của cá cảnh thường có các đốm trắng và phát triển tương đối nhanh. Đây là căn bệnh thường gặp, có mức độ lây nhiễm khá nhanh và nếu không được điều trị kịp thời có thể gây tử vong. Bệnh rất dễ phát hiện bởi các nốt thường có màu trắng, rộng chừng 1mm, xuất hiện nhiều trên các vây của cá. bể cá gây ra. Ban đầu là một nang bào (cyst) có khả năng kháng lại các loại thuốc, sau nở thành hàng trăm ký sinh trùng và bám vào cơ thể cá chủ. Quá trình này làm suy yếu sức khỏe cá, thậm chí có thể tạo ra các lỗ nhỏ li ti trên thân cá và có mức độ phát triển rất nhanh. Cách khắc phục: Có nhiều phương pháp hạn chế, trước tiên là tiếp cận với các chuyên gia bác sĩ thú ý để có những lời khuyên bổ ích, vệ sinh sạch sẽ làm sạch các ký sinh trùng gây bệnh, lọc nước sạch đổ vào khử khuẩn, cho cá ăn đều đặn, đủ chất và hợp vệ sinh.

2. Bệnh mục đuôi hoặc vây Bệnh mục đuôi hoặc vây cá vàng là thuật ngữ nói về căn bệnh hoại mô ở đuôi và vây cá làm cho vây, đuôi dễ bị cụt đi, đặc biệt là ở các mép, gây biến dạng ảnh hưởng đến vẻ đẹp bề ngoài của cá. Phần lớn nguyên nhân gây bệnh là do stress và các điều kiện môi trường xung quanh gây ra và cũng là dấu hiệu đầu tiên nói về tình trạng sức khỏe của cá mà những người nuôi có kinh nghiệm dễ nhận biết. Cách khắc phục: Ngoài nguyên nhân gây bệnh do stress còn có các yếu tố cấu thành khác như bể có quá nhiều ký sinh trùng, mật độ cá đông, thiếu ô xy, nước bẩn vv… Khi đã phát hiện được bệnh thì nên khắc phục các tồn tại trên, có thể sử dụng các muối chuyên dụng, thuốc kháng sinh hay sử dụng loại bể hydrogen peroxide. 3. Bệnh nấm Bệnh nấm (Fungus) là căn bệnh để lại các vết màu nâu, xám xuất hiện từng mảng trên thân cá, thậm chí trên toàn bộ da cá. Nguyên nhân gây bệnh rất đa dạng, kể cả nấm trên miệng lẫn trên thân đều có chung nguyên nhân giống nhau là do ký sinh trùng, do chấn thương, do đánh nhau trong bể, do nước bẩn, vv.

4. Bệnh táo bón Cách khắc phục: Trước tiên là giữ vệ sinh nguồn nước bể, thường xuyên thay nước, áp dụng các phương pháp phòng ngừa nấm. Ví dụ như dùng xanh methylene (methylene blue) để vệ sinh bể, lọc nước. Nếu trường hợp cá đã nhiễm bệnh và có các vết thương mở thì nên dùng nước có pha muối với nồng độ 1-3 gam muối/lít. Bệnh tạo bón (Constipation) thường gặp ở cá vàng khi cá gặp khó khăn trong việc đại tiện, hoặc bị dắt phân lủng lẳng phía hậu môn. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do ăn thiếu khoa học, không đủ chất hoặc do ăn quá nhiều thức ăn dạng bột.

5. Bệnh phù nề Phù nề (Dropsy) là căn bệnh nhiễm khuẩn từ trong cơ thể của cá vàng làm cho cơ thể phù nề và vảy cá bị bong ra gây suy thận ở cá vàng. Cách khắc phục: Nên thay đổi khẩu phần ăn cho cá, tăng cường thức ăn thô, thực phẩm sống như sâu bọ, đậu Hà Lan, rau bina… Nếu là thức ăn khô thì trước khi cho ăn nên ngâm nước cho mềm để giúp cá tiêu hóa tốt, giảm bệnh.

6. Bệnh lồi mắt Cách khắc phục: Một trong những phương pháp bảo vệ cá vàng tốt nhất, hiệu quả nhất trước bệnh phù nề là bảo vệ cá không bị ký sinh trùng tấn công, nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ nhiễm khuẩn và hạn chế bệnh thận. Có thể dùng thuốc chống khuẩn cho cá đồng thời vệ sinh bể cá, thay nước thường xuyên đồng thời duy trì nhiệt độ bể thích hợp.

Bệnh lồi mắt (Pop eye) là căn bệnh rất thường gặp ở cá vàng giống như bệnh Moor, Celestial và bệnh Water Bubble Eye, đây là căn bệnh làm giảm vẻ đẹp của cá và làm cho cá bị giảm thị lực, thường gây nên bởi nguyên nhân nhiễm trùng nước hoặc bệnh lao và đến nay chưa có cách khắc phục triệt để. Để phòng ngừa cần vệ sinh bể sạch sẽ, thay nước thường xuyên và duy trì nhiệt độ cũng như độ sáng thích hợp cho bể. 7. Bệnh rối loạn bong bóng khi bơi Rối loạn bong bóng khi bơi (Swim bladder disorder) là căn bệnh làm cho cá nổi định kỳ một bên cơ thể lên mặt nước hoặc diễn ra khi đang bơi, sau khi hết bệnh nó lại trở về trạng thái bình thường. Trường hợp cá nằm nghiêng một bên trên bề mặt nước bất động kể cả khi chạm tay vào thì rất có thể đây là dấu hiệu mắc bệnh thận. Cách khắc phục: Nên cho cá ăn thực phẩm ẩm để hạn chế quá trình trương bụng giúp cá dễ tiêu hóa. Tăng cường hàm lượng rau xanh trong thức ăn cho cá, thường xuyên thay vệ sinh nước bể chứa, có thể bổ sung một chút muối trong bể nhằm hạn chế căn bệnh do khuẩn ký sinh trùng gây ra. Nước bể phải đủ lượng ôxy cần thiết, nhiệt độ thích hợp và luôn thay lọc sạch sẽ.

Khách mua hàng vui lòng liên hệ: 0944948444 – 0983520387 – 0936996693

Khách mua Sỉ vui lòng liên hệ: 0943499444 – 0946285519

Tư vấn kỹ thuật: 0978918008 – 0978137069

Kiểm tra đơn hàng đã đặt vui lòng liên hệ: 024 6327 8080

Ngoài giờ hành chính vui lòng gọi: 0978918008

Trân trọng

Thái Hòa Aquarium

Văn Phòng & Cửa Hàng: Số 545 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Nhà Kho 1: Số 15 Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Nhà Kho 2: Số 75 Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Nhà Kho 3: Nhà D-72Ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Trại Koi 1: Số 175 Nguyễn Hoàng Tôn, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam

Trại Koi 2: Tổ 7 Cự Khối, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam

Lưu ý: Cần phải có JavaScript với nội dung này.

Kim Vàng, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Kim Vàng

Tên khác

Còn có tên gai kim vàng, gai kim bóng, trâm vàng.

Tên kho học Barlerialupulina lin dl.

Thuộc họ Ô rô Acanthaceae.

Cây kim vàng

( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)

Mô tả:

Cây nhỏ mọc đứng, nhánh vuông, không lông lá. Lá nguyên không lông, lá kèm biến thành gai thẳng nhọn, cụm hoa bông ở ngọn, các lá bắc kết hợp cao 2m. Cánh hoa mềm, màu vàng nhạt. Quả nang có hạt dẹt, hạt được bao bọc bởi một vỏ cứng. Khi quả chín khô, nổ tách hẳn ra xa.

Phân bố:

Mọc hoang dại ở các tỉnh phía nam nước ta, được nhiều nhà trồng làm cảnh, gần đây nhiêu người đã trồng để lấy lá chữa rắn độc cắn.

Thành phần hoá học:

Cây chứa Scutellarein-7-rhamnosyl glucoside.

Vị thuốc kim vàng

( Công dụng, Tính vị, quy kinh, liều dùng …. )

Tính vị

Vị cay, đắng, tính ấm.

Công dụng

Tiêu thũng giải độc, giảm đau, thông kinh hoạt lạc.

Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc kim vàng

Chữa đau nhức răng và viêm lợi lở mép:

Trị mụn nhọt:

Cũng làm theo cách trên, với số lượng lá nhiều hơn, đắp ngoài. Chữa khỏi không để lại vết sẹo như bằng cách mổ. Mụn nhọt đã lên mủ thì mủ sẽ bị hút đi, mụn nhọn còn xanh thì bị đánh tan.

Trị đau ngang hông lưng:

Làm với lượng lá nhiều, giã nát sao với rượu, đắp kín vào chổ đau, băng lại.

Viêm họng, hen:

Giã nát, lấy nước dịch, uống một chút để ngấm xuống cổ họng. Cắt cơn hen trong vòng 5 phút đồng thời chữa viêm họng.

Chữa rắn cắn:

Giã nát lấy nước dịch uống độ một chén hạt mít, bã đắp lên vết rắn cắn. Ngay sau khi bị rắn cắn phải ga rô trên vết rắn cắn cho nọc không chạy về tim, rửa sạch và hút bớt nọc độc như phác đồ chữa rắn độc cắn, rồi mới chữa như trên. Y học cổ truyền xếp lá kim vàng là đầu vị thuốc chữa rắn cắn.

Chữa đau mình mẩy:

Bằng cách chặt cả thân, lá, rễ cây kim vàng sau khi rửa sạch, phơi khô, pha nước sôi uống như uống nước chè. Có người đã dùng lá kim vàng già, bắt đầu chuyển vàng, ngâm rượu uống hàng ngày, trừ đau lưng mình mẩy, bệnh đường ruột.

Huyết áp cao, đi tiêu ra máu, dã rượu:

Uống dịch lá Kim vàng.

Tag: cay kim vang, vi thuoc kim vang, cong dung kim vang, Hinh anh cay kim vang, Tac dung kim vang, Thuoc nam

Nơi mua bán vị thuốc Cây kim vàng đạt chất lượng ở đâu?

Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Cây kim vàng ở đâu?

Cây kim vàng là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.

Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.

Vị thuốc Cây kim vàng được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế theo Tiêu chuẩn NHT.

Giá bán vị thuốc Cây kim vàng tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn:

Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.

+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám: Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng

+ Mua trực tuyến: Thuốc được chuyển qua đường bưu điện. Khi nhận được thuốc khách hàng thanh toán tiền COD.

Tag: cay Cay kim vang, vi thuoc Cay kim vang, cong dung Cay kim vang, Hinh anh cay Cay kim vang, Tac dung Cay kim vang, Thuoc nam

Thaythuoccuaban.com Tổng hợp

*************************

Tác Dụng Của Cây Rong Riềng Chữa Bệnh Tiểu Đường, Huyết Áp, Tim Mạch

“Sau khi đi chợ về tôi bỗng thấy khát nước khủng khiếp. Tôi uống một mạch nửa lít mà vẫn chưa đã. Sau đó tôi thấy mắt mờ, chân tay tê dại, cơ thể mệt mỏi, cân nặng giảm rõ rệt. Tới tháng 2/2019, tôi đến kiểm tra mới tá hỏa khi biết mình bị đái tháo đường tuýp 2, chỉ số đường huyết lên 13 mmol/L”, bà H. tâm sự.

Te tua sau 2 tháng chinh chiến với tiểu đường

So với những người đã “ăn ngủ” nhiều năm với “kẻ giết người thầm lặng”, bà Võ Thị Thu H. (62 tuổi, Q.4, TP. HCM) mới chỉ là “tân binh”. Tuy mới chân ướt chân ráo làm quen với đái tháo đường nhưng bà H. đã thấy con đường mình bất đắc dĩ phải đi vô cùng chông gai và nguy hiểm. Nhiều năm về trước, người phụ nữ có giọng nói ngọt ngào này vốn là giáo viên của một trường tiểu học ở Đồng Nai.

Năm 1995 bà theo chồng về Sài Gòn sinh sống nên đành ngậm ngùi chia tay bảng đen, phấn trắng. Bà H. bảo vài chục năm gắn bó với nghiệp “trồng người”, nhiều lúc bà nhớ nghề đến quay quắt nhưng vì sức khỏe không cho phép đành mở một cửa hàng buôn bán nho nhỏ ngay tại nhà.

Phải nói rằng thời gian đầu, đái tháo đường khiến tôi trở nên te tua cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Cơ thể tôi khi ấy yếu ớt, mong manh, tinh thần bấn loạn, lo sợ như sắp chạm cửa tử.”

Tháng 10/2018, bà H. đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe định kì, ngoài các bệnh đã có từ trước gồm bao tử, sỏi mật, giãn tĩnh mạch, mỡ máu, mỡ gan, huyết áp cao thì không hề có dấu hiệu của tiểu đường.

Tuy nhiên, trước tết âm lịch 2019, cơ thể bà có sự khác thường khi liên tục khát nước, tiểu đêm, nước tiểu màu vàng sậm và nổi váng. Bà H. không có cảm giác đói bụng, thèm ăn hay háo ngọt nhưng cân nặng tụt xuống chóng mặt. Cụ thể chỉ trong 2 tháng từ mức 63kg, bà H. chỉ còn 53kg.

“Ngày 25 tết âm lịch, sau khi đi chợ về tôi bỗng thấy khát nước khủng khiếp, cổ họng khô cứng tựa sa mạc. Tôi uống một mạch nửa lít mà vẫn chưa đã, cảm giác như nước đổ lỗ dế. Cả ngày hôm đó, tôi uống nước rất nhiều, đi tiểu nhiều không kém.

Mỗi đêm tôi tiểu 4 – 5 cữ, lần nào cũng ra rất nhiều nước vàng sậm, hơi sủi bọt trắng. Sau đó tôi thấy mắt mờ, chân tay tê dại, cơ thể mệt mỏi, cân nặng giảm rõ rệt. Khi các triệu chứng này xuất hiện, tôi nghĩ một phần vì tuổi tác phần còn lại do bao tử hành ợ hơi, ợ chua, chán ăn nên mới thế. Càng về sau, sức khỏe của tôi yếu dần, huyết áp thường xuyên lên cao.

Tháng 2/2019, tôi đến Bệnh viện Hòa Hảo kiểm tra mới tá hỏa khi biết mình bị đái tháo đường tuýp 2, chỉ số đường huyết lên 13 mmol/L. Cảm giác của tôi lúc đó chẳng khác gì đang đứng trên cao bị ai đó xô ngã xuống vực sâu,” bà H. chia sẻ.

Yên lòng vì đã có thuốc điều trị tiểu đường

Trở về từ bệnh viện, bà H. muôn phần lo lắng cho số mệnh của mình. Bà hoang mang không hiểu vì sao bản thân lại mắc căn bệnh đáng sợ dù ăn uống rất kĩ lưỡng và không hề có yếu tố di truyền. Thêm vào đó, bà lại mang trong mình cả “núi” bệnh, chỉ cần một chút sơ suất rất có thể sẽ dẫn đến nhiều biến chứng.

Cũng giống bao người, bà H. bắt đầu làm bạn với thuốc Tây và điều chỉnh chế độ ăn vốn dĩ đã rất kham khổ. Tuy nhiên nỗi ám ảnh về một tương lai hiểm nguy luôn thường trực trong bà.

Bà H. chậm rãi kể: “Đúng là cái khó ló cái khôn. Trong lúc hoang mang tột độ tôi bỗng nhớ ra mình vẫn còn phao cứu sinh. Tôi là độc giả thân thuộc của TTĐS nên cứ gặp bài thuốc hay đều cất giữ cẩn thận phòng khi cần tới.

Lúc này tôi nhớ đến bài thuốc thảo dược chữa tiểu đường của lương y Phùng Thị Hiền nên quyết định theo. Mặc dù sống ở thành phố hoa lệ và hiện đại nhưng tôi luôn có niềm tin trọn vẹn với Đông y. Tôi tồn tại tới ngày hôm nay nhiều phần cũng vì thảo dược.

Trước đây khi tiền mãn kinh, tôi bị huyết áp cao, có đêm đi cấp cứu 2 lần tại bệnh viện. Hễ xúc động mạnh hoặc ai kể chuyện buồn, chân tay tôi lạnh cóng và huyết áp cứ thế vùn vụt tăng. Sau này uống thuốc Đông y, huyết áp của tôi cải thiện rất nhiều.

Còn nữa, tôi bị sỏi mật từ 20 năm trước, kích thước 20mm, bác sỹ khuyên mổ nhưng uống thuốc Nam cũng hết bay. Mãi tới sau này sỏi mật mới tái lại nhưng tôi không còn nhớ địa chỉ để mua thuốc đó.”

Bà H. bắt đầu uống thảo dược của lương y Hiền khi biết mình bị bệnh tiểu đường tròn 1 tuần lễ. Vừa uống thuốc tây, vừa dùng thuốc Nam, sau 10 ngày bà đi kiểm tra thì đường huyết giảm xuống 5.3 mmol/L. Quá bất ngờ trước kết quả này, bà tiếp tục uống thảo dược tháng thứ 2, chỉ số vẫn loanh quanh 5.3 – 5.5 mmol/L.

Sau 2 tháng, bà H. chủ động giảm liều lượng thuốc Tây, nếu như trước đây phải uống 2 viên/ngày vào buổi sáng – tối, thì giờ chỉ uống mỗi lần nửa viên kết hợp thảo dược.

Lần này đường huyết biến động nhẹ 6.2mmol/L nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Trải qua 4 tháng điều trị, hiện tại bà H. đã hoàn toàn kiểm soát được căn bệnh này.

“Bây giờ tôi thấy rất khỏe, nước tiểu trong vắt, không còn tiểu đêm. Tôi bớt tê nhức tay chân, phần giãn tĩnh mạch trước đây hay nổi vằn vện ở bắp chân giờ đây đã mờ hẳn. Sỏi mật của tôi cũng bất ngờ giảm được 1mm. Tôi bỏ thuốc

Tây trị tiểu đường đã được 1 tuần và chỉ dùng thảo dược của cô Hiền, mới sáng nay đo chỉ số vẫn là 6.2 mmol/L. Tôi rất mừng, hi vọng sau vài tháng nữa, tôi sẽ sớm đoạn tuyệt hoàn toàn với đái tháo đường,” bà H. vui vẻ.

Thảo dược chữa suy tim, hạ huyết áp hữu hiệu

Trong bài thuốc trị bệnh tiểu đường biến chứng tim mạch, ngoài các vị thuốc chủ chốt như Quờ Giào H – Mây, Mầy Xàm Pẹ, tần Puông (tiếng Dao) tôi còn sử dụng cây dong riềng đỏ. Loại cây này được xem là “khắc tinh” của các bệnh lý về tim mạch.

Dong riềng đỏ còn có tên gọi khác như khoai đao, khương vu, thường mọc nhiều nhất ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Hòa Bình, Sơn La, Yên Bái… Dong riềng có 2 loại trắng và đỏ, tuy nhiên, dong riềng đỏ mới là loại có nhiều tác dụng trong y học.

Toàn bộ lá, thân, củ của cây dong riềng đỏ đều được dùng làm thuốc. Người Dao chúng tôi sử dụng loại cây này làm thực phẩm hàng ngày, củ của nó rất bùi, ngọt, có nơi còn làm miến ăn vì vậy hầu như không mắc bệnh tim mạch.

Dong riềng đỏ có tác dụng chữa suy tim, hạ huyết áp, điều hòa nhịp tim, giãn vi mạch vành, giảm đau ngực nhanh làm sạch lòng mạch vành, an thần. Với thảo dược này, người Dao thường dùng để nấu cao. Dong riềng đỏ khi kết hợp của rất nhiều loại thảo dược khác nhau, không những có tác dụng ổn định lượng đường trong máu, tái tạo insulin mà còn giúp huyết áp, tim mạch của người bệnh bình ổn, “xua đuổi” mỡ máu, gan nhiễm mỡ, giảm cân, phục hồi sức khỏe.

Nói về tình trạng của bà H. lương y Hiền cung cấp thêm: “Bà H. mang trong mình rất nhiều chứng bệnh vừa dạ dày, huyết áp, sỏi mật, mỡ máu, mỡ gan, tiểu đường lại vừa suy giãn tĩnh mạch.

Chính vì vậy quá trình điều trị cho bà H. khá phức tạp, đòi hỏi phải phối hợp thảo dược chặt chẽ để vừa chữa được bệnh này vừa hỗ trợ được bệnh kia mà không ảnh hưởng tới các tạng phủ trong cơ thể.

May mắn ngay tháng thuốc đầu tiên, bà H. đã chuyển biến rõ rệt. Đến nay dù đã kiểm soát được tiểu đường nhưng tôi vẫn theo sát tình hình sức khỏe của bà vì tham vọng của chúng tôi là chữa khỏi tận gốc căn bệnh này”.

(Vì lí do cá nhân, bà H. yêu cầu được giấu tên).

Quý độc giả quan tâm và muốn tìm hiểu bài thuốc Nam gia truyền chữa bệnh tiểu đường, huyết áp, mỡ gan, mỡ máu của lương y Phùng Thị Hiền có thể liên hệ tới số điện thoại: 0986 766 387 để được tư vấn miễn phí.

Biên Thùy

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Cá Vàng: Bệnh Đường Ruột trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!