Bạn đang xem bài viết Bảng Tính Lượng Calo Trong Thực Phẩm Phổ Biến Nhất được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thực phẩm giàu calo nhất là nhóm chất béo từ động vật, các loại hạt, socola, các loại đậu, sữa, trứng…Nhóm thực phẩm ít Kalo nhất là các loại rau nói chung như: xà lách, ớt, cần tây, cà chua, súp lơ, bí đỏ, củ cải..
Loading…
Nhu cầu dinh dưỡng hợp lý cho mỗi bữa ăn cần đảm bảo đủ các nhóm chất
Bảng phân loại thực phẩm theo tính chất âm dương
Kcal là gì?
1 kilocalories = 1 kcal = 1000 calo= Lượng năng lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của 1000ml nước lên 1 ° C.
Kcal là đơn vị bạn thường thấy trên bao bì các loại thực phẩm thông dụng, tuy nhiên ở một số quốc gia họ lại tính bằng đơn vị nữa là jun ha kilojun, khi đó bạn thầm hiểu như sau: 1kcal = 4.2 kilojun.
Năng lương hàng ngày mà cơ thể cần sẽ được quy đổi thành calo, kcal hoặc kilojun. Phần tiếp theo của bài viết sẽ giới thiệu giá trị của các thực phẩm mà chúng ta ăn hàng ngày & lượng Kcal cần thiết trung bình cho mỗi người.
Cơ thể cần bao nhiêu calo mỗi ngày?
Năng lượng chúng ta cần nạp mỗi ngày tùy thuộc vào: độ tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng và hoạt động hàng ngày của mình: bạn có chơi thể thao không, vận động nhiều hay ít…
Nhu cầu năng lượng trung bình của mỗi người theo độ tuổi như sau
Nhóm tuổi Kcal/ngày
Nam giới 2320
Nữ giới 1900
Phụ nữ mang thai 2250
Phụ nữ sau sinh (0-6 tháng) 2500
(6-9 tháng) 2420
Trẻ sơ sinh (0-6 tháng) 496
(6-12 tháng) 672
Trẻ em 1-3 tuổi 1060
4-6 tuổi 1350
7-9 tuổi 1690
Bé trai 10-12 tuổi 2190
13-15 tuổi 2750
16-17 tuổi 3020
Bé gái 10-12 tuổi 2010
13-15 tuổi 2330
16-17 tuổi 2440
Số liệu theo tổ chức y tế Vương quốc Anh (EAR)
Hàm lượng calo trong một số thực phẩm quen thuộc
Bảng thành phần dinh dưỡng của một số thực phẩm trong 100g
STT Loại Tên thực phẩm Năng lượng (kcal) Nước (g) Đạm (g) Béo (g) Bột (g) Xơ (g)
1 Cháo, phở, miến, mì ăn liền Bún ăn liền 348.0 22 6.4 9.0 60.0 0.5
2 Cháo, phở, miến, mì ăn liền Cháo ăn liền 346.0 17 6.8 4.4 70.0 0.5
3 Cháo, phở, miến, mì ăn liền Mì ăn liền 435.0 14 9.7 19.5 55.1 0.5
4 Cháo, phở, miến, mì ăn liền Miến ăn liền 367.0 18 3.8 9.6 66.4 0.5
5 Cháo, phở, miến, mì ăn liền Phở ăn liền 342.0 18 6.8 4.2 69.3 0.5
6 Củ giàu tinh bột Bột sắn dây 340.0 14.2 0.7 0.0 84.3 0.8
7 Củ giàu tinh bột Củ dong 119.0 66.4 1.4 0.0 28.4 2.4
8 Củ giàu tinh bột Củ sắn 152.0 59.5 1.1 0.2 36.4 1.5
9 Củ giàu tinh bột Củ từ 92.0 74.9 1.5 0.0 21.5 1.2
10 Củ giàu tinh bột Khoai lang 119.0 67.7 0.8 0.2 28.5 1.3
11 Củ giàu tinh bột Khoai lang nghệ 116.0 69.8 1.2 0.3 27.1 0.8
12 Củ giàu tinh bột Khoai môn 109.0 70.7 1.5 0.2 25.2 1.2
13 Củ giàu tinh bột Khoai tây 92.0 74.5 2.0 0.0 21.0 1.0
14 Củ giàu tinh bột Khoai tây chiên 525.0 6.6 2.2 35.4 49.3 6.3
15 Củ giàu tinh bột Miến dong 332.0 14.3 0.6 0.1 82.2 1.5
16 Dầu, mỡ, bơ Bơ 756.0 15.4 0.5 83.5 0.5 0.0
17 Dầu, mỡ, bơ Dầu thực vật 897.0 0.3 0.0 99.7 0.0 0.0
18 Dầu, mỡ, bơ Mỡ lợn nước 896.0 0.4 0.0 99.6 0.0 0.0
19 Đồ hộp Cá thu hộp 207.0 62.9 24.8 12.0 0.0 0.0
20 Đồ hộp Cá trích hộp 233.0 59.2 22.3 14.4 3.5 0.0
21 Đồ hộp Đậu phộng chiên 680.0 4.5 25.7 59.5 10.3 0.0
22 Đồ hộp Mứt đu đủ 178.0 53.4 0.4 0.0 44.1 2.0
23 Đồ hộp Mứt thơm 208.0 47.6 0.5 0.0 51.5 0.4
24 Đồ hộp Nhãn hộp 62.0 83.2 0.5 0.0 15.0 1.0
25 Đồ hộp Nước thơm 39.0 89.8 0.3 0.0 9.4 0.4
26 Đồ hộp Thịt bò hộp 251.0 62.6 16.4 20.6 0.0 0.0
27 Đồ hộp Thịt gà hộp 273.0 59.8 17.0 22.8 0.0 0.0
28 Đồ hộp Thịt heo hộp 344.0 50.4 17.3 29.3 2.7 0.0
29 Đồ hộp Thơm hộp 56.0 85.8 0.3 0.0 13.7 0.2
30 Đồ hộp Vải hộp 60.0 83.6 0.4 0.0 14.7 1.1
31 Đồ ngọt Bánh in chay 376.0 6.1 3.2 0.3 90.2 0.2
32 Đồ ngọt Bánh men 369.0 12.1 9.6 3.7 74.2 0.2
33 Đồ ngọt Bánh mì khô 346.0 14.0 12.3 1.3 71.3 0.8
34 Đồ ngọt Bánh sôcôla 449.0 9.5 3.9 17.6 68.8 0.0
35 Đồ ngọt Bánh thỏi sôcôla 543.0 1.5 4.9 30.4 62.5 0.0
36 Đồ ngọt Đường cát trắng 397.0 0.7 0.0 0.0 99.3 0.0
37 Đồ ngọt Kẹo cà phê 378.0 7.2 0.0 1.3 91.5 0.0
38 Đồ ngọt Kẹo đậu phộng 449.0 6.2 10.3 16.5 64.8 2.2
39 Đồ ngọt Kẹo dừa mềm 415.0 9.1 0.6 12.2 75.6 2.5
40 Đồ ngọt Kẹo ngậm bạc hà 268.0 32.8 5.2 0.0 61.9 0.0
41 Đồ ngọt Kẹo sôcôla 388.0 7.5 1.6 4.6 85.1 1.2
42 Đồ ngọt Kẹo sữa 390.0 11.8 2.9 7.3 78.0 0.0
43 Đồ ngọt Mật ong 327.0 18.3 0.4 0.0 81.3 0.0
44 Gia vị, nước chấm Cari bột 283.0 28.3 8.2 7.3 46.0 8.9
45 Gia vị, nước chấm Gừng tươi 25.0 90.1 0.4 0.0 5.8 3.3
46 Gia vị, nước chấm Mắm tôm đặc 73.0 83.7 14.8 1.5 0.0 0.0
47 Gia vị, nước chấm Muối 0.0 99.8 0.0 0.0 0.0 0.0
48 Gia vị, nước chấm Nghệ khô 360.0 16.1 6.3 5.1 72.1 0.0
49 Gia vị, nước chấm Nghệ tươi 22.0 88.4 0.3 0.0 5.2 6.1
50 Gia vị, nước chấm Nước mắm 28.0 87.3 7.1 0.0 0.0 0.0
51 Gia vị, nước chấm Tôm chua 68.0 84.6 8.7 1.2 5.5 0.0
52 Gia vị, nước chấm Tương ớt 37.0 90.4 0.5 0.5 7.6 0.9
53 Gia vị, nước chấm Xì dầu 28.0 92.8 7.0 0.0 0.0 0.0
54 Hạt giàu đạm và chất béo Cùi dừa già 368.0 46.8 4.8 36.0 6.2 4.2
55 Hạt giàu đạm và chất béo Cùi dừa non 40.0 88.6 3.5 1.7 2.6 3.5
56 Hạt giàu đạm và chất béo Đậu đen (hạt) 325.0 13.6 24.2 1.7 53.3 4.0
57 Hạt giàu đạm và chất béo Đậu Hà lan (hạt) 342.0 9.8 22.2 1.4 60.1 6.0
58 Hạt giàu đạm và chất béo Đậu phộng 573.0 6.6 27.5 44.5 15.5 2.5
59 Hạt giàu đạm và chất béo Đậu phụ 95.0 81.9 10.9 5.4 0.7 0.4
60 Hạt giàu đạm và chất béo Đậu tương (đậu nành) 400.0 13.1 34.0 18.4 24.6 4.5
61 Hạt giàu đạm và chất béo Đậu xanh 328.0 12.4 23.4 2.4 53.1 4.7
62 Hạt giàu đạm và chất béo Hạt điều 605.0 5.5 18.4 46.3 28.7 0.6
63 Hạt giàu đạm và chất béo Mè 568.0 5.4 20.1 46.4 17.6 3.5
64 Hạt giàu đạm và chất béo Sữa đậu nành 28.0 94.3 3.1 1.6 0.4 0.1
65 Ngũ cốc Bánh bao 219.0 45.3 6.1 0.5 47.5 0.5
66 Ngũ cốc Bánh đúc 52.0 87.3 0.9 0.3 11.3 0.1
67 Ngũ cốc Bánh mì 249.0 37.0 7.9 0.8 52.6 0.2
68 Ngũ cốc Bánh phở 141.0 64.2 3.2 0.0 32.1 0.0
69 Ngũ cốc Bánh tráng mỏng 333.0 16.3 4.0 0.2 78.9 0.5
70 Ngũ cốc Bắp tươi 196.0 52.6 4.1 2.3 39.6 1.2
71 Ngũ cốc Bún 110.0 72.0 1.7 0.0 25.7 0.5
72 Ngũ cốc Gạo nếp cái 346.0 13.6 8.2 1.5 74.9 0.6
73 Ngũ cốc Gạo tẻ 344.0 13.5 7.8 1.0 76.1 0.4
74 Ngũ cốc Ngô tươi 196.0 51.8 4.1 2.3 39.6 1.2
75 Ngũ cốc Ngô vàng hạt vàng 354.0 13.8 8.6 4.7 69.4 2.0
76 Nước giải khát Bia 43.0 89.4 1.6 0.0 9.0 0.0
77 Nước giải khát CocaCola 42.0 89.6 0.0 0.0 10.4 0.0
78 Nước giải khát Rượu nếp 166.0 58.1 4.0 0.0 37.7 0.2
79 Quả chín Bưởi 30.0 91.0 0.2 0.0 7.3 0.7
80 Quả chín Cam 37.0 88.7 0.9 0.0 8.4 1.4
81 Quả chín Chanh 23.0 92.4 0.9 0.0 4.8 1.3
82 Quả chín Chôm chôm 72.0 80.3 1.5 0.0 16.4 1.3
83 Quả chín Chuối tây 66.0 83.2 0.9 0.3 15.0 0.0
84 Quả chín Chuối tiêu 97.0 74.4 1.5 0.2 22.2 0.8
85 Quả chín Đu đủ chín 35.0 90.0 1.0 0.0 7.7 0.6
86 Quả chín Dưa hấu 16.0 95.5 1.2 0.2 2.3 0.5
87 Quả chín Dứa ta 29.0 91.4 0.8 0.0 6.5 0.8
88 Quả chín Hồng xiêm 48.0 85.6 0.5 0.7 10.0 2.5
89 Quả chín Lê 45.0 87.8 0.7 0.2 10.2 0.6
90 Quả chín Mận 20.0 94.0 0.6 0.2 3.9 0.7
91 Quả chín Mít dai 48.0 85.3 0.6 0.0 11.4 1.2
92 Quả chín Mít mật 62.0 82.1 1.5 0.0 14.0 1.2
93 Quả chín Mơ 46.0 87.0 0.9 0.0 10.5 0.8
94 Quả chín Na 64.0 82.4 1.6 0.0 14.5 0.8
95 Quả chín Nhãn 48.0 86.2 0.9 0.0 11.0 1.0
96 Quả chín Nho ta (nho chua) 14.0 93.5 0.4 0.0 3.1 2.4
97 Quả chín Quýt 38.0 89.4 0.8 0.0 8.6 0.6
98 Quả chín Táo ta 37.0 89.4 0.8 0.0 8.5 0.7
99 Quả chín Táo tây 47.0 87.1 0.5 0.0 11.3 0.6
100 Quả chín Vải 43.0 87.7 0.7 0.0 10.0 1.1
101 Quả chín Vú sữa 42.0 86.4 1.0 0.0 9.4 2.3
102 Quả chín Xoài chín 69.0 82.5 0.6 0.3 15.9 0.0
103 Rau và củ quả dùng làm rau Bầu 14.0 95.1 0.6 0.0 2.9 1.0
104 Rau và củ quả dùng làm rau Bí đao (bí xanh) 12.0 95.4 0.6 0.0 2.4 1.0
105 Rau và củ quả dùng làm rau Bí ngô 24.0 92.6 0.3 0.0 5.6 0.7
106 Rau và củ quả dùng làm rau Cà chua 19.0 93.9 0.6 0.0 4.2 0.8
107 Rau và củ quả dùng làm rau Cà pháo 20.0 92.5 1.5 0.0 3.6 1.6
108 Rau và củ quả dùng làm rau Cà rốt 38.0 88.4 1.5 0.0 8.0 1.2
109 Rau và củ quả dùng làm rau Cà tím 22.0 92.4 1.0 0.0 4.5 1.5
110 Rau và củ quả dùng làm rau Cải bắp 29.0 89.9 1.8 0.0 5.4 1.6
111 Rau và củ quả dùng làm rau Cải cúc 14.0 93.7 1.6 0.0 1.9 2.0
112 Rau và củ quả dùng làm rau Cải thìa (cải trắng) 16.0 93.1 1.4 0.0 2.6 1.8
113 Rau và củ quả dùng làm rau Cải xanh 15.0 93.6 1.7 0.0 2.1 1.8
114 Rau và củ quả dùng làm rau Cần ta 10.0 94.9 1.0 0.0 1.5 1.5
115 Rau và củ quả dùng làm rau Củ cải trắng 21.0 92.0 1.5 0.0 3.7 1.5
116 Rau và củ quả dùng làm rau Đậu cô ve 73.0 81.1 5.0 1.0 11.0 1.0
117 Rau và củ quả dùng làm rau Dọc mùng 5.0 96.0 0.4 0.0 0.8 2.0
118 Rau và củ quả dùng làm rau Dưa cải bắp 18.0 90.8 1.2 0.0 3.3 1.6
119 Rau và củ quả dùng làm rau Dưa cải bẹ 17.0 90.0 1.8 0.0 2.4 2.1
120 Rau và củ quả dùng làm rau Dưa chuột 15.0 94.9 0.8 0.0 3.0 0.7
121 Rau và củ quả dùng làm rau Gấc 122.0 66.9 20.0 0.0 10.5 1.8
122 Rau và củ quả dùng làm rau Giá đậu xanh 43.0 86.4 5.5 0.0 5.3 2.0
123 Rau và củ quả dùng làm rau Hành lá (hành hoa) 22.0 92.3 1.3 0.0 4.3 0.9
124 Rau và củ quả dùng làm rau Măng chua 11.0 92.7 1.4 0.0 1.4 4.1
125 Rau và củ quả dùng làm rau Mộc nhĩ 304.0 10.8 10.6 0.2 65.0 7.0
126 Rau và củ quả dùng làm rau Mướp 16.0 95.0 0.9 0.0 3.0 0.5
127 Rau và củ quả dùng làm rau Nấm hương khô 274.0 12.7 35.0 4.5 23.5 17.0
128 Rau và củ quả dùng làm rau Ớt vàng to 28.0 90.5 1.3 0.0 5.7 1.4
129 Rau và củ quả dùng làm rau Ran kinh giới 22.0 89.9 2.7 0.0 2.8 3.6
130 Rau và củ quả dùng làm rau Rau bí 18.0 93.1 2.7 0.0 1.7 1.7
131 Rau và củ quả dùng làm rau Rau đay 24.0 91.1 2.8 0.0 3.2 1.5
132 Rau và củ quả dùng làm rau Rau khoai lang 22.0 91.8 2.6 0.0 2.8 1.4
133 Rau và củ quả dùng làm rau Rau mồng tơi 14.0 92.9 2.0 0.0 1.4 2.5
134 Rau và củ quả dùng làm rau Rau mùi 13.0 92.9 2.6 0.0 0.7 1.8
135 Rau và củ quả dùng làm rau Rau muống 23.0 91.8 3.2 0.0 2.5 1.0
136 Rau và củ quả dùng làm rau Rau ngót 35.0 86.0 5.3 0.0 3.4 2.5
137 Rau và củ quả dùng làm rau Rau răm 30.0 86.3 4.7 0.0 2.8 3.8
138 Rau và củ quả dùng làm rau Rau rút 28.0 90.2 5.1 0.0 1.8 1.9
139 Rau và củ quả dùng làm rau Rau thơm 18.0 91.4 2.0 0.0 2.4 3.0
140 Rau và củ quả dùng làm rau Su hào 36.0 87.7 2.8 0.0 6.3 1.7
141 Rau và củ quả dùng làm rau Su su 18.0 93.8 0.8 0.0 3.7 1.0
142 Rau và củ quả dùng làm rau Súp lơ 30.0 90.6 2.5 0.0 4.9 0.9
143 Rau và củ quả dùng làm rau Tía tô 25.0 88.9 2.9 0.0 3.4 3.6
144 Sữa Sữa bò tươi 74.0 85.6 3.9 4.4 4.8 0.0
145 Sữa Sữa bột tách béo 357.0 1.6 35.0 1.0 52.0 0.0
146 Sữa Sữa bột toàn phần 494.0 1.8 27.0 26.0 38.0 0.0
147 Sữa Sữa chua 61.0 88.5 3.3 3.7 3.6 0.0
148 Sữa Sữa đặc có đường 336.0 24.9 8.1 8.8 56.0 0.0
149 Sữa Sữa mẹ 61.0 88.4 1.5 3.0 7.0 0.0
150 Thịt Ba tê 326.0 47.4 10.8 24.6 15.4 0.0
151 Thịt Bao tử bò 97.0 80.7 14.8 4.2 0.0 0.0
152 Thịt Bao tử heo 85.0 82.3 14.6 2.9 0.0 0.0
153 Thịt Cật bò 67.0 85.0 12.5 1.8 0.3 0.0
154 Thịt Cật heo 81.0 82.6 13.0 3.1 0.3 0.0
155 Thịt Chả bò 357.0 52.7 13.8 33.5 0.0 0.0
156 Thịt Chà bông 396.0 19.3 53.0 20.4 0.0 0.0
157 Thịt Chả lợn 517.0 32.5 10.8 50.4 5.1 0.0
158 Thịt Chả lụa 136.0 73.0 21.5 5.5 0.0 0.0
159 Thịt Chả quế 416.0 44.7 16.2 39.0 0.0 0.0
160 Thịt Chân giò lợn (bỏ xương) 230.0 64.6 15.7 18.6 0.0 0.0
161 Thịt Da heo 118.0 74.0 23.3 2.7 0.0 0.0
162 Thịt Dăm bông heo 318.0 48.5 23.0 25.0 0.3 0.0
163 Thịt Đầu heo 335.0 55.3 13.4 31.3 0.0 0.0
164 Thịt Đuôi bò 137.0 73.6 19.7 6.5 0.0 0.0
165 Thịt Đuôi heo 467.0 42.1 10.8 47.1 0.0 0.0
166 Thịt Ếch 90.0 74.8 20.0 1.1 0.0 0.0
167 Thịt Gan bò 110.0 75.8 17.4 3.1 3.0 0.0
168 Thịt Gân chân bò 124.0 69.5 30.2 0.3 0.0 0.0
169 Thịt Gan gà 111.0 73.9 18.2 3.4 2.0 0.0
170 Thịt Gan heo 116.0 72.8 18.8 3.6 2.0 0.0
171 Thịt Gan vịt 122.0 75.2 17.1 4.7 2.8 0.0
172 Thịt Giò bò 357.0 48.7 13.8 33.5 0.0 0.0
173 Thịt Giò lụa 136.0 72.0 21.5 5.5 0.0 0.0
174 Thịt Giò thủ 553.0 29.7 16.0 54.3 0.0 0.0
175 Thịt Huyết bò 75.0 81.3 18.0 0.2 0.4 0.0
176 Thịt Huyết heo luộc 44.0 89.2 10.7 0.1 0.0 0.0
177 Thịt Huyết heo sống 25.0 94.0 5.7 0.1 0.2 0.0
178 Thịt Lạp xưởng 585.0 18.6 20.8 55.0 1.7 0.0
179 Thịt Lòng heo (ruột già) 167.0 77.1 6.9 15.1 0.8 0.0
180 Thịt Lưỡi bò 164.0 73.8 13.6 12.1 0.2 0.0
181 Thịt Lưỡi heo 178.0 71.5 14.2 12.8 1.4 0.0
182 Thịt Mề gà 99.0 76.6 21.3 1.3 0.6 0.0
183 Thịt Nem chua 137.0 70.2 21.7 3.7 4.3 0.0
184 Thịt Nhộng 111.0 79.6 13.0 6.5 0.0 0.0
185 Thịt Óc bò 124.0 80.7 9.0 9.5 0.5 0.0
186 Thịt Óc heo 123.0 80.8 9.0 9.5 0.4 0.0
187 Thịt Patê 326.0 49.1 10.8 24.6 15.4 0.0
188 Thịt Phèo heo 44.0 90.6 7.2 1.3 0.8 0.0
189 Thịt Sườn heo bỏ xương 187.0 68.0 17.9 12.8 0.0 0.0
190 Thịt Tai heo 121.0 74.9 21.0 4.1 0.0 0.0
191 Thịt Thịt bê nạc 85.0 79.3 20.0 0.5 0.0 0.0
192 Thịt Thịt bò 118.0 74.4 21.0 3.8 0.0 0.0
193 Thịt Thịt bò khô 239.0 41.7 51.0 1.6 5.2 0.0
194 Thịt Thịt dê nạc 122.0 74.9 20.7 4.3 0.0 0.0
195 Thịt Thịt gà ta 199.0 65.4 20.3 13.1 0.0 0.0
196 Thịt Thịt gà tây 218.0 63.2 20.1 15.3 0.0 0.0
197 Thịt Thịt heo ba chỉ 260.0 60.7 16.5 21.5 0.0 0.0
198 Thịt Thịt heo mỡ 394.0 48.0 14.5 37.3 0.0 0.0
199 Thịt Thịt heo nạc 139.0 73.8 19.0 7.0 0.0 0.0
200 Thịt Thịt lơn nạc 139.0 72.8 19.0 7.0 0.0 0.0
201 Thịt Thịt mông chó 338.0 52.9 16.0 30.4 0.0 0.0
202 Thịt Thịt ngỗng 409.0 45.9 14.0 39.2 0.0 0.0
203 Thịt Thịt thỏ 158.0 70.2 21.5 8.0 0.0 0.0
204 Thịt Thịt vai chó 230.0 64.3 18.0 17.6 0.0 0.0
205 Thịt Thịt vịt 267.0 59.3 17.8 21.8 0.0 0.0
206 Thịt Tim bò 89.0 81.2 15.0 3.0 0.6 0.0
207 Thịt Tim gà 114.0 78.3 16.0 5.5 0.0 0.0
208 Thịt Tim heo 89.0 81.3 15.1 3.2 0.0 0.0
209 Thịt Xúc xích 535.0 25.3 27.2 47.4 0.0 0.0
210 Thủy hải sản Ba khía muối 83.0 77.8 14.2 2.9 0.0 0.0
211 Thủy hải sản Bánh phồng tôm 676.0 4.9 1.6 59.2 34.1 0.0
212 Thủy hải sản Cá bống 70.0 83.2 15.8 0.8 0.0 0.0
213 Thủy hải sản Cá chép 96.0 78.4 16.0 3.6 0.0 0.0
214 Thủy hải sản Cá đối 108.0 77.0 19.5 3.3 0.0 0.0
215 Thủy hải sản Cá giếc 87.0 78.7 17.7 1.8 0.0 0.0
216 Thủy hải sản Cá hồi 136.0 72.5 22.0 5.3 0.0 0.0
217 Thủy hải sản Cá khô 208.0 52.6 43.3 3.9 0.0 0.0
218 Thủy hải sản Cá lóc 97.0 78.8 18.2 2.7 0.0 0.0
219 Thủy hải sản Cá mè 144.0 75.1 15.4 9.1 0.0 0.0
220 Thủy hải sản Cá mỡ 151.0 72.5 16.8 9.3 0.0 0.0
221 Thủy hải sản Cá mòi 124.0 76.2 17.5 6.0 0.0 0.0
222 Thủy hải sản Cá nạc 80.0 79.8 17.5 1.1 0.0 0.0
223 Thủy hải sản Cá ngừ 87.0 77.9 21.0 0.3 0.0 0.0
224 Thủy hải sản Cá nục 111.0 76.3 20.2 3.3 0.0 0.0
225 Thủy hải sản Cá phèn 104.0 79.5 15.9 4.5 0.0 0.0
226 Thủy hải sản Cá quả (cá lóc) 97.0 77.7 18.2 2.7 0.0 0.0
227 Thủy hải sản Cá rô đồng 126.0 74.0 19.1 5.5 0.0 0.0
228 Thủy hải sản Cá rô phi 100.0 76.6 19.7 2.3 0.0 0.0
229 Thủy hải sản Cá thu 166.0 69.5 18.2 10.3 0.0 0.0
230 Thủy hải sản Cá trắm cỏ 91.0 79.2 17.0 2.6 0.0 0.0
231 Thủy hải sản Cá trê 173.0 71.4 16.5 11.9 0.0 0.0
232 Thủy hải sản Cá trôi 127.0 74.1 18.8 5.7 0.0 0.0
233 Thủy hải sản Chà bông cá lóc 312.0 26.5 65.7 4.1 3.0 0.0
234 Thủy hải sản Cua biển 103.0 73.9 17.5 0.6 7.0 0.0
235 Thủy hải sản Cua đồng 87.0 68.9 12.3 3.3 2.0 0.0
236 Thủy hải sản Ghẹ 54.0 87.2 11.9 0.7 0.0 0.0
237 Thủy hải sản Hải sâm 90.0 77.9 21.5 0.3 0.2 0.0
238 Thủy hải sản Hến 45.0 88.6 4.5 0.7 5.1 0.0
239 Thủy hải sản Lươn 94.0 77.2 20.0 1.5 0.0 0.0
240 Thủy hải sản Mực khô 291.0 32.6 60.1 4.5 2.5 0.0
241 Thủy hải sản Mực tươi 73.0 81.0 16.3 0.9 0.0 0.0
242 Thủy hải sản Ốc bươu 84.0 78.5 11.1 0.7 8.3 0.0
243 Thủy hải sản Ốc nhồi 84.0 76.0 11.9 0.7 7.6 0.0
244 Thủy hải sản Ốc vặn 72.0 77.6 12.2 0.7 4.3 0.0
245 Thủy hải sản Sò 51.0 87.1 8.8 0.4 3.0 0.0
246 Thủy hải sản Tép gạo 58.0 83.4 11.7 1.2 0.0 0.0
247 Thủy hải sản Tép khô 269.0 20.4 59.8 3.0 0.7 0.0
248 Thủy hải sản Tôm biển 82.0 80.3 17.6 0.9 0.9 0.0
249 Thủy hải sản Tôm đồng 90.0 74.7 18.4 1.8 0.0 0.0
250 Thủy hải sản Tôm khô 347.0 11.4 75.6 3.8 2.5 0.0
251 Thủy hải sản Trai 38.0 89.1 4.6 1.1 2.5 0.0
252 Trứng Lòng đỏ trứng gà 327.0 51.3 13.6 29.8 1.0 0.0
253 Trứng Lòng đỏ trứng vịt 368.0 44.3 14.5 32.3 4.8 0.0
254 Trứng Lòng trắng trứnggà 46.0 88.2 10.3 0.1 1.0 0.0
255 Trứng Lòng trắng trứngvịt 50.0 87.6 11.5 0.1 0.8 0.0
256 Trứng Trứng gà 166.0 70.8 14.8 11.6 0.5 0.0
257 Trứng Trứng vịt 184.0 68.7 13.0 14.2 1.0 0.0
258 Trứng Trứng vịt lộn 182.0 66.1 13.6 12.4 4.0 0.0
Nguồn : Viện dinh dưỡng quốc gia Việt Nam
tu khoa
Loading…
bảng tính lượng calo trong thực phẩm
hàm lượng calo trong một số thực phẩm quen thuộc
những thực phẩm có hàm lượng calo thấp
thực phẩm ít calo giảm cân
món ăn ít calo dễ làm
Cá Bao Nhiêu Calo? Lượng Calo Trong Từng Loại Cá
Trong cá có nhiều chất dinh dưỡng mà nhiều người đang thiếu như: protein chất lượng cao, iot, các vitamin và khoáng chất khác nhau. Đặc biệt các loại cá béo (hay còn gọi là cá dầu) như cá hồi; cá mòi; cá ngừ và cá thu; có chất dinh dưỡng cao. Cá béo cũng chứa nhiều axit béo omega-3, rất quan trọng cho cơ thể và chức năng của não giúp giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh.
Để đáp ứng nhu cầu omega-3 của cơ thể, bạn nên ăn cá béo ít nhất một hoặc hai lần một tuần. Nếu bạn là người ăn chay, hãy lựa chọn bổ sung omega-3 làm từ vi tảo.
Đau tim và đột quỵ là hai nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong sớm trên thế giới. Cá được coi là một trong những thực phẩm tốt nhất cho sức khỏe. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người ăn cá thường xuyên sẽ có nguy cơ đau tim, đột quỵ và tử vong vì bệnh tim thấp hơn những người không thường xuyên ăn.
Axit béo omega-3 rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển. DHA là chất đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của não và mắt. Phụ nữ mang thai và cho con bú nên thường xuyên ăn cá để bổ sung đủ omega-3. Tuy nhiên, một số loài cá có hàm lượng thủy ngân cao, do vậy, phụ nữ mang thai chỉ nên ăn cá có hàm lượng thủy ngân thấp như cá hồi; cá mòi và cá hồi và ăn không quá 340 gram mỗi tuần. Phụ nữ mang thai cũng nên tránh ăn cá sống và chưa nấu chín vì nó có thể chứa vi sinh vật gây hại cho thai nhi.
Nhiều nghiên cứu cho thấy những người ăn nhiều cá có tốc độ suy giảm tinh thần chậm hơn. Những người ăn cá thường xuyên cũng có nhiều chất xám trong trung tâm não kiểm soát trí nhớ và cảm xúc.
Trầm cảm gây ra các triệu chứng như buồn bã, giảm năng lượng và mất hứng thú với cuộc sống và công việc. Trầm cảm gây nên những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Axit béo omega-3 trong cá có thể giúp chống trầm cảm và làm tăng đáng kể hiệu quả của thuốc chống trầm cảm.
Hàm lượng calo trong 100g cá được chia thành từng nhóm cụ thể như sau:
Cá đuối = 89 kcal
Cá bò da = 80 kcal
Cá Mú = 92 kcal
Cá Mú Đỏ = 100 kcal
Cá bóp = 100 kcal
Cá chim = 142 kcal
Cá trắng = 69 kcal
Cá bông sao = 86 kcal
Cá rô = 83 kcal
100g cá chứa bao nhiêu calo? Cá hồi là thực phẩm chứa rất nhiều calo
Cá tuyết = 76 kcal
Cá tuyết muối khô = 79 kcal
Cá bơn Flounder = 80 kcal
Cá hồi = 108 kcal
Cá kiếm = 111 kcal
Cá chép = 115 kcal
Cá mòi = 118 kcal
Cá nục = 111 kcal
Cá trống Anchovy = 100 kcal
Cá pecca = 100 kcal
Cá ngừ = 149 kcal
Cá thu = 180 kcal
Cá hồi = 202 kcal
Cá trích = 233 kcal
Cá chình = 281 kcal
Ăn cá béo không? Các chất dinh dưỡng trong cá
Theo kết quả nghiên cứu từ Viện dinh dưỡng, cá là một trong những thực phẩm chứa nhiều thành phần dinh dưỡng nhất hiện nay.
Cụ thể, trong cá chứa hàm lượng lớn dưỡng chất gồm protein; acid amin; muối khoáng; vitamin; omega 3 và vô số nguyên tố vi lượng quan trọng khác.
→ Đặc biệt, mỗi thành phần của cá sẽ có thành phần và giá trị dinh dưỡng khác biệt:
Đây là bộ phận tập trung nhiều dưỡng chất, dễ hấp thụ nhất. Giá trị lớn vitamin, enzim, nguyên tố vi khoáng từ canxi; kẽm; sắt,… có trong thịt cá cao gấp 3 lần so với những bộ phận khác cộng lại. Theo nghiên cứu thịt cá có màu đỏ, sẫm sẽ nhiều dinh dưỡng; có mùi tanh đặc trưng hơn so với thịt cá trắng.
Mắt cá là phần nhỏ nhất nhưng lại chứa hàm lượng axit béo; omega nhiều nhất trong cơ thể cá. Những dưỡng chất này đã được ứng dụng trong thuốc bổ mắt; sáng da và có tác dụng ngăn chặn quá trình hình thành cholesterol trong cơ thể.
Khác biệt so với thịt, mắt cá, xương cá là nơi tích tụ nhiều canxi nhưng thường bị loại bỏ trong quá trình nấu. Vì vậy, một cách để tận dụng nó là hãy hầm thật kỹ để canxi từ xương tan chảy trong nước, hòa trộn với gia vị.
Da cá chứa hàm lượng lớn dưỡng chất như protein, kẽm, sắt nhưng vì mùi tanh đặc trưng nên rất ít khi được tận dụng.
Bên cạnh đó, bên trong da cá chứa một lượng nhỏ chất choline; lecithin; axit béo bão hóa có tác dụng tăng cường trí nhớ; tăng sức đề kháng và phòng tránh các bệnh lý về tim mạch.
Một số nghiên cứu còn chỉ ra bên trong một số bộ phận nội tạng của cá như trứng; gan có chứa rất nhiều giá trị dinh dưỡng tự nhiên như sắt, magie,…
Với hàm lượng lớn dưỡng chất trên, nhiều người sẽ lo lắng ăn cá có giảm cân không? Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu từ các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu; ăn cá sẽ không gây béo phì; thậm chí hỗ trợ giảm cân rất tốt.
Lý giải vì trong cá chứa hàm lượng chủ yếu là canxi; vitamin; nguyên tố vi khoáng giúp cơ thể khỏe mạnh; kích thích tăng trưởng chiều cao cũng như kiểm soát cân nặng tốt.
Đặc biệt sự dồi dào vitamin C, D,… từ cá sẽ kích thích quá trình chuyển đổi; hạn chế tối đa khả năng tích tụ calo, mỡ thừa tích tụ.
Mặc dù vậy, cá chứa nhiều protein hỗ trợ tiêu hóa rất tốt nên bạn không nên ăn tập trung lượng lớn trong thời gian dài mà nên chia đều các bữa để phòng ngừa biến chứng như thừa đạm gout; đái tháo đường,….
Bên cạnh đó, tùy thuộc vào các loại cá khác nhau; cách chế biến và hàm lượng tiêu thụ cá cũng có thể là thực phẩm gây béo phì. Vì vậy bạn cần xây dựng cho mình thực đơn giảm cân khoa học từ cá kết hợp với một số thực phẩm ăn kiêng khác.
Cá có thể nhiễm giun, sán do trong quá trình sinh trưởng ăn phải thức ăn ô nhiễm từ môi trường. Trứng sán phát triển trong cá thành các ấu trùng và ngự lâu dài trong nội tạng. Từ đó chúng có thể dễ dàng tấn công qua người; tồn tại trong nhiều năm cũng như phát triển lớn hơn nhiều gây ra tình trạng mệt mỏi; đau bụng nhiều; suy yếu sức khỏe; da vàng vọt; đặc biệt là ở trẻ nhỏ.
Không nên ăn cá sống vì những lý do cá có thể nhiễm giun sán kể trên; ngăn chặn tình trạng ký sinh trùng phát triển. Một số trường hợp nguy hiểm có thể dẫn đến nguy cơ ung thư gan. Tránh ăn các món ăn tươi sống làm từ cá như sushi, gỏi… nếu chưa được chế biến kỹ lưỡng và được kiểm định chất lượng cá.
Tuyệt đối không ăn mật cá bởi phần này của cá cũng rất dễ gây ngộ độc và ảnh hưởng đến tính mạng. Một số loại mật cá trắm, cá chép được cho là rất nguy hiểm; có thể tác động đến hệ thần kinh gây mệt mỏi, suy hô hấp.
Cá chiên lâu tạo độ giòn ngon khi ăn. Tuy vậy chiên cá quá lâu có thể khiến mất hết dưỡng chất trong cá. Bên cạnh đó, thường ăn cá chiên cũng không tốt bằng cách chế biến thông thường. Hạn chế ăn cá chiên để bảo đảm sức khỏe; cũng như không chiên cá quá lâu.
Các Loại Thực Phẩm Chứa Nhiều Calo “Ăn Đi Rồi Than Béo”
Nếu có thì đó không là chuyện của riêng ai cả và nguyên nhân chính là do lượng calo trong những thực phẩm mà bạn nạp.
Có đôi khi, số lượng thức ăn không nhiều nhưng lại chứa lượng calo lại khá cao.
Đó cũng chính là lý do mà hiện này rất nhiều các câu hỏi như: 1 quả trứng, 1 hộp sữa chua, 100 g thịt bò, 100 g khoai lang, 100 g yến mạch, 1 ly cà phê sữa,… chứa bao nhiêu calo?.
Hiểu được vấn đề chung đó cũng như nhu cầu của bạn, thì bài chia sẻ này chắc hẳn có thể sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc trên.
Những thực phẩm nhiều calo khiến bạn tăng cân không phanh
1. 1 gói mì tôm chứa bao nhiêu calo?
Mì tôm hay còn gọi là mì ăn liền là món ăn quen thuộc của các bạn sinh viên. Nhưng cho dù là muốn tiết kiệm cỡ nào cũng không nên nạp thực phẩm này.
Trước khi ăn bạn nên đặt câu hỏi rằng, 1 gói mì tôm chứa bao nhiêu calo? Biết được được lượng calo của chúng thì bạn sẽ phải cân nhắc hơn nếu muốn ăn.
1 tô mì tôm cũng chứa khoảng 380 calo, tương đương với 1 ly trà sữa. Và bạn sẽ phải bỏ ra khoảng 45 phút chạy bộ liên tục để có thể tiêu hao hết calo hay lượng mì này.
2. Bánh trung thu bao nhiêu calo?
Nếu biết được 1 chiếc bánh trung thu bao nhiêu calo thì chắc hẳn là bạn sẽ phải “bóp miệng” lại ngay nếu vẫn đang ao ước giảm cân.
Một chiếc bánh trung thu nướng nhân thập cẩm loại 200 gram gồm có (không tính đến bột nếp và các gia vị phụ):
Bởi vì 1 chiếc bánh trung thu nhỏ thôi chứa khoảng 800 – 1000 calo. Tức là nếu ăn 2 chiếc bánh trung thu nhỏ có thể đủ calo cho cả ngày mà bạn không cần phải ăn gì nữa.
3. Bánh pía bao nhiêu calo?
Bánh pía rất đa dạng các loại nhân, nhân mặn, nhân ngọt với đa dạng các loại nhân từ đậu xanh, khoai môn,… Tuy nhiên, đặc trưng của các loại thực phẩm này là ngọt và chứa nhiều năng lượng.
Vậy thì 1 chiếc bánh pía chứa bao nhiêu calo? 1 chiếc bánh pía gần 2000 calo và bạn phải chạy bộ 2 tiếng đồng hồ mới có thể đốt cháy lượng calo mà nó cung cấp.
13 cách giảm mỡ bụng nhanh và hiệu quả nhất tại nhà “quá dễ”
3. Gỏi cuốn bao nhiêu calo?
Gỏi cuốn có rất nhiều loại nhưng cũng được cho là những thực phẩm nhiều calo, nếu ăn gỏi cuốn thì bạn phải cân nhắc khẩu phần ăn ít calo lại, nếu đang trong quá trình giảm cân.
Vậy gỏi cuốn chứa bao nhiêu calo?
Gỏi bì cuốn với số lượng là 3 cuốn thì chứa khoảng 116 calo.
Gỏi khô bò: 1 dĩa thì chứa khoảng 268 calo.
Gỏi tôm cuốn: 3 cuốn thì chứa khoảng 147 calo.
4. Bánh đa nướng bao nhiêu calo?
Bánh đa (bánh tráng) hầu hết đều được làm từ gạo. Mà gạo từ xa xưa chính là thực phẩm chính yếu và không thể thiếu đối với người Việt.
Bên cạnh các loại bánh đa truyền thống, thì còn xuất hiện các loại bánh đa khác nhau. Được làm từ các loại gạo hoặc đa nếp/tẻ thì bánh đa nướng có thể là thực phẩm gây béo.
Khi không cần phải biết bánh đa nướng chứa biết bao nhiêu calo, thì bạn cũng nên tránh xa loại bánh này nếu giảm cân. Vì chúng chứa nhiều dầu mỡ (mỡ hành) và bơ.
5. Bánh bao chứa bao nhiêu calo?
Nếu là một cái bánh bao nhân thịt heo, mộc nhĩ, nấm hương, miến, lạp xưởng, trứng cút,… thì năng lượng rất cao, chứa khoảng 328 calo; tương đương với 1 bát phở và hơn 2 chén cơm.
6. Bún tươi chứa bao nhiêu calo?
Bún tươi chứa bao nhiêu calo? Theo Bộ Y tế công bố thì cứ 100 g bún tươi có thể cung cấp tới 110 Kcalo, chủ yếu là từ
Nếu chỉ ăn 1 cái thì không bị béo, nhưng nếu ăn nhiều thì đây là thực phẩm chứa khá nhiều năng lượng mà bạn phải cân nhắc.
8. 1 ly cà phê sữa chứa bao nhiêu calo?
1 ly cà phê sữa hoặc 1 gói G7 chứa bao nhiêu calo? Thành phần trong cà phê sữa gồm
Bình thường, 1 ly cà phê sữa bình thường chứa khoảng 155 calo gồm sữa, đường và chất phụ gia.
10. 100g lạc chứa bao nhiêu calo?
Trung bình trong 100 g lạc có chứa 567 calo. Và đây cũng là thực phẩm nếu bạn ăn nhiều thì nên hạn chế năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày của mình.
11. 1 quả trứng gà bao nhiêu calo?
Tất cả trứng từ trứng gà hay trứng vịt; không có cùng số lượng calo cũng như kích thước của chúng cũng khác nhau.
1 quả trứng lớn có thể chứa 90 calo, còn 1 quả trứng nhỏ có khoảng 60 calo. Còn 1 quả trứng cỡ trung bình chứa khoảng 70 calo.
12. 100g thịt bò chứa bao nhiêu calo?
Thịt bò là thực phẩm khuyến khích đưa vào thực đơn giảm cân khoa học dành cho bạn. Là thực phẩm chứa nhiều calo nhưng nếu kết hợp với những thực phẩm khác trong khẩu phần ăn sẽ giúp bạn no lâu và ít ăn những thức ăn khác.
Vậy thì 100 g thịt bò chứa bao nhiêu calo? Trong 100 g thịt bò nướng thì chứa khoảng 307 calo.
1 hộp sữa chua chứa bao nhiêu calo? Để trả lời câu hỏi này, thì còn phải cân nhắc là chúng là loại sữa chua nào.
Nếu như sữa chua không đường thì 1 hộp chứa khoảng 63,4 calo, 1 hộp sữa chua có đường chứa khoảng 105 calo. Và chúng rất tốt cho người nào muốn giảm cân.
14. 100g khoai lang chứa bao nhiêu calo?
Là thực phẩm giúp giảm cân nhanh và được xuất hiện nhiều trong khẩu phần ăn kiêng của nhiều người nổi tiếng.
100 g khoai lang thì chứa khoảng 86 calo. Vừa ít calo lại là thực phẩm giàu chất xơ có thể giúp bạn nhanh no và không còn cảm giác thèm ăn.
15. 100g yến mạch chứa bao nhiêu calo?
Thêm một loại thực phẩm vừa tốt cho sức khỏe mà lại có thể giúp bạn giảm cân nhanh chóng đó chính là yến mạch.
Biết được 100g yến mạch chứa bao nhiêu calo, thì bạn có thể còn bất ngờ hơn. Tuy là thực phẩm chứa nhiều năng lượng, nhưng nó lại là thực phẩm tốt cho người giảm cân.
Do đó, khi ăn yến mạch bạn sẽ nhanh no và không muốn ăn gì thêm.
Thông thường 100g yến mạch chứa khoảng 348 calo.
16. 100g ức gà chứa bao nhiêu calo?
Trong thịt gà thì ức gà được xem là thực phẩm rất tốt cho người giảm cân hay ai muốn tập gym tăng cơ.
Vậy thì trong 100 g thịt ức gà thì chứa bao nhiêu calo? Cứ 100 g ức gà sống thì chứa khoảng 120 calo và khi nấu chín thì khoảng 165 calo.
Nếu muốn giảm cân hoặc tăng cơ thì bạn chỉ được chế biến ức gà nướng hoặc luộc, tuyệt đối không nên ăn gà rán.
17. 1 quả táo bao nhiêu calo?
1 quả táo chỉ chứa 37 calo, đây là loại trái cây ít calo giúp bạn giảm cân vô cùng hiệu quả.
Trong ½ trái bưởi thì chỉ chứa khoảng 39 calo. Táo cùng bưởi là một trong các loại trái cây bạn có thể ăn hàng ngày mà không lo tăng cân hay bị béo.
1 ly nước cà chua chứa 41 calo.
Đây cũng xếp trong những loại thực phẩm dưới 50 calo rất tốt cho người giảm cân. 1 củ cà rốt khoảng 61 gram, chỉ chứa 25 calo.
Hy vọng rằng với những chia sẻ trên, có thể giúp bạn biết nên và không nên ăn những thực phẩm nào để hạn chế calo nạp vào cơ thể nếu như bạn đang trong quá trình muốn giảm cân.
GiamCanDep.vn
Các Loại Cá Cảnh Nước Ngọt Phổ Biến Nhất
1. Cá Rồng
Cá rồng là một trong các loại cá nước ngọt bao gồm nhiều yếu tố “sang” nhất hiện nay, loại cả cảnh nước ngọt được quan tâm nhiều nhất. Trước tiên, theo quan niệm của người dân châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng thì rồng chính là con vật linh thiêng nhất, đứng đầu trong tứ linh “long, ly, quy, phụng”. Rồng tượng trưng cho sức mạnh và quyền lực, đem lại may mắn, thịnh vượng. Do vậy, cá rồng luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều gia đình. Vì cá rồng là loài cá khá dữ nên bạn chỉ có thể nuôi 1 con duy nhất hoặc nhiều con trong hồ lớn. Giá thành cho loài cá này thường cao hơn hẳn so với các loài cá cảnh nước ngọt khác cũng bởi ý nghĩa để trấn trạch trong nhà, gia chủ luôn phát đạt và bình an.
Cá Bình Tích là loài cá cảnh đẹp lạ và hấp dẫn với thân hình bầu bĩnh đáng yêu. Cách nuôi cá bình tích rất dễ, cá Bình tích được phân loại theo màu sắc như Bình tích đen, Bình tích trắng, Bình tích Vàng, Bình tích trân châu. Cá sinh sản và phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi, cá con khi mới đẻ có thể ăn được bobo hoặc các loại thức ăn mịn khác.
Cá có thân dày, thuôn dần về phía đuôi, không có râu. Thân cá có màu xám tro, bụng màu vàng nhạt. Miệng phía dưới, rạch ngang, có môi dưới rộng hình tam giác, với nhiều gai thịt tròn nổi. Cá anh vũ có kích thước trung bình, chiều dài toàn thân từ 31-67 cm, trọng lượng có thể lên đến 5 kg. Cách nuôi cá anh vũ không khó bởi thức ăn của cá anh vũ chủ yếu là tảo lục, tảo khuê và các loại động vật không xương sống nhỏ sống dưới nước bằng cách dùng môi cạo thức ăn bám trên đá.
4. Cá Ông Tiên
Tên khoa học: pterophyllum aitum
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Thức ăn: là loại cá ăn tạp, chậm chạp, tầng sống hoạt động khá rộng.
Sinh sản:Hãy để ý kỹ đôi cá sẽ trở nên hoạt bát lạ thường . Cá đẻ vài trăm trứng có mầu trắng . Tăng nhiệt độ lên cao hơn một hai độ trong thời gian giữ nước mềm và pH thấp pH 6.5-7.0 GH 400ppm, độ nitơ hòa tan< 10 mg/L . Nước có tính chất mềm tạo điều kiện cho trứng phát triển.
Tên khoa học: Paracheirodon simulans
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:Môi trường nước: sạch, mềm
Nhiệt độ thích hợp: 24-280
Neon là loài cá nhỏ và yếu không nên thả chung với các loại cá có kích cỡ to và phát triển như: mã giáp, C-cam… tránh tình trạng làm rách vây trên người cá làm cá bơi yếu và có thể dẫn đến cá chết. Khi nuôi phải chú ý chế độ dinh dưỡng cho phù hợp để cá có thể sống khỏe mạnh, màu sắc bóng bẩy như khi cho ăn chỉ cho các loại thức ăn nhỏ, mịn hoặc có thể cho cá ăn trứng tôm hoặc tôm khô say ra có thể rắc trên mặt nước.
Xuất xứ: Brazil to Colombia
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Thức ăn: bao gồm những sinh vật phù du, côn trùng, thức ăn thừa.
Đặc điểm: sống tầng giữa và đáy, sống hòa bình với các loại cá khác. Loài cá này được tìm thấy trong thiên nhiên ở những dòng chảy ngầm, sâu dưới lòng hồ, chúng núp dưới những đám cây rậm rạp hoặc chui dưới các giá thể lớn
Xuất xứ:Đông Phi
7. Cá Sấu Hỏa Tiễn
Cá sấu hỏa tiễn là loại cá ăn thịt với thân hình kỳ lai được nhiều người chọn nuôi để làm cảnh trong bể cá của mình có những con có kích thước đến 5 – 6 kg.
8. Cá Ngựa Vằn Đen
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Thức ăn: Giun, động vật thân giáp, côn trùng, thức ăn tổng hợp.
Đặc điểm: Cá ngựa vằn có thân mỏng, hơi dẹp bên. Cá cái lớn hơn cá đực, có bụng tròn hơn. Lưng mầu ooliu nâu, bụng trăng trắng. Màu sắc và đường nét trang trí của hông rất đặc trung.Ở cá đực, màu nền là vàng kim, điểm xuyết thêm bốn vạch dọc màu lam đậm trải ra suốt chiều dài của cơ thể, từ nắp mang cho đến tận cùng vây đuôi. Sinh Sản: Để cá sinh sản được, nước phải ngọt hoặc cứng trung bình, và nhiệt độ nước trên 240.
Xuất xứ: Đông Ấn Độ, Sri Lanka
Tên khoa học:Poecilia reticulata
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Cá bẩy màu ưa thích bể cảnh nước cứng, và có thể trụ vững trong môi trường với độ mặn cao. Cá bẩy màu nói chung là ưa chuộng hòa bình, mặc dù hành vi cắn xé vây đôi khi thể hiện ở những con đực hoặc nhằm vào loài cá bơi lội ở tầng trên như các loài cá kiếm.Đặc trưng đáng chú ý nhất của cá bảy màu là xu hướng sinh sản, và chúng có thể cho sinh đẻ trong cả bể cảnh nước ngọt lẫn bể cảnh nước mặn.Cá bảy màu đẻ nhiều.
10. Cá Chuột Hổ
Tên khoa học:Botia macracanthus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Họ: Chromobotia macrocanthus
Thức ăn: thích ăn mồi sống, ăn tạp
Môi trường sống: nước mềm, hơi acid
Là loài cá hiền lành, sống theo bầy.
Xuất xứ:Bromeo, Ấn Độ, Indonesia
11. Cá Lông Vũ
Tên khoa học: Apteronotus albifrons
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Thức ăn: trùn chỉ, một số loại thức ăn khô
Đặc điểm: Cơ thể hình lông gà, phần đuôi dẹt kéo dài có hai vòng mầu trắng. Cá trú ẩn ở tầng thấp hoạt động tích cực vào ban đêm, là loại cá khỏe, sống hòa bình với các loại cá khác, là loại cá không sinh sản trong bể kính.
Tên: Đô đông dương (Nàng hai, thác lác)
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Thức ăn: các loại giáp xác nhỏ, côn trùng, giun, cá con…..
Đặc điểm: Cá có chiều dài 30-40cm, đầu nhỏ, dẹp hai bên. Miệng trước rạch miệng xiên kéo dài qua khỏi mắt, xương hàm trên phát triển.Răng nhiều, nhọn, mọc trên hàm dưới trên phần giữa xướng trước hàm.
Sinh sản: Khi đạt trọng lượng 30-40grm đã trưởng thành, tuổi sinh sản ở năm thứ 3. Buồng trứng của cá phát triển không đồng đều. Cá đẻ nhiều đợt trong mùa sinh sản từ tháng 5 đến tháng 10, mỗi lần đẻ 300-1000 trứng. Ở nhiệt độ 28-320c trứng sẽ nở sau 4-5 ngày
Tên khoa học: Symphysodon discus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Họ: Cá rô phi – Cichlidae
Chiều dài cá trưởng thành: 15-20 cm
Đặc điểm: Thân cá dạng dĩa, rất cao, dẹp bên, miệng nhỏ, che xiên theo chiều cao. Màu nền là màu nâu vàng, hay màu hạt dẻ, mầu mận… Có nhiều vân ngũ sắc màu lam nhạt nhìn thấy rõ bên hông cá. Có 7 sọc dọc sẫm mầu, sọc thứ 5 nằm ở giữa thân là sọc rộng nhất và sẫm mầu hơn các sọc khác. Thức ăn: Cung quăng, trùn chỉ, ròng ròng, thịt bò băm nhỏ, thức ăn khô tổng hợp, nên thay đổi thường xuyên để đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng.
Tên khoa học: Blood Parot
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Thức ăn: Là loại cá dễ nuôi, thức ăn của loại cá này bao gồm các loại động vật, thực vật, đồ ăn khô.
Đặc điểm: Loại cá này sống tương đối hòa bình, có thể nuôi theo đàn và nuôi chung với các loại cá không quá nhỏ.
ĐK sinh sản: Không vượt quá ngưỡng 300C. Sử dụng 10-15% nước cho RO, hoặc có thể cho nước chảy nhỏ giọt. Độ PH không được vượt quá 7.
15. Cá Mút Rong
Tên: Cá mút rong ( cá dọn bể)
Tên khoa học: Gyrinocheilus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Môi trường nước: bình thường, dễ thích nghi
Thức ăn: những loại rêu, tảo bám trên đá, trên lá, thành bể, lá rong mềm.
Đặc điểm: thường sống tầng giữa và đáy bể, nuôi trong bể thủy sinh có nhiều thực vật. Là loại cá nhút nhát, hòa bình và có thể nuôi trung với nhiều loại cá khác. Không sinh sản trong môi trường nhân tạo.
Chú ý: Việc ăn rêu của cá dọn bể không thực sự khéo léo, dễ làm hỏng và tổn hại đến những loại rong lá mềm.
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Môi trường nước: nước sạch
Thức ăn: những loại rêu tảo bám trên cây thủy sinh, trên đá, thành bể.
Đặc điểm: mình rộng, thân sọc nâu hoặc đen. Sống ở tầng giữa và đáy bể. Là loài cá hiền và có thể nuôi theo đàn.
Sinh sản: Trong bể phải có sấy đo nhiệt độ, thay nước thường xuyên, nước sạch, trứng được đẻ trong những ổ nhỏ, sau khi đẻ trứng vớt cá bố mẹ ra, cá con sau 2 đến 3 tuần sẽ phát triển.
Xuất xứ: Paragoay, Dpto Loreto
Tên khoa học:Trichogaster trichopterus
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Thức ăn: là loài ăn tạp, có thể ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau. Loại thức ăn khoái khẩu của chúng là những loại rêu, rong trong môi trường chúng sinh sống.
Đặc điểm: Dễ nuôi, dễ sống, sống hòa bình với những loài cá lớn hơn hoặc cùng cỡ. Nhưng có thể ăn thịt những con cá có kích thước nhỏ hơn. Chúng được tìm thấy trong những rãnh nước, kênh mương, đầm lầy, sông ngòi và ao hồ tự nhiên.
Tên khoa học: Moenkhausia sanctaefilomenae
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Thức ăn: Mồi sống, thức ăn hạt gốc thực vật
Quan hệ: Năng động sống thành từng đàn
Môi trường: không kén, nước mềm tới cứng vừa, trong tự nhiên sống ở suối, đất ngập nước, đầm lầy
19. Cá Hồng Tượng
Tên: Cá Hồng Tượng (Tài Phát Hồng Kỳ)
Tên khoa học: Osphronemas goramy.
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
-Kích thước: 40cm, hình elip
– Loài cá này mà đã nuôi một mình lâu quá rồi thì rất khó nuôi ghép với loài cá nào khác vì lúc đó nó rất dữ, thậm chí cắn gẫy cả vây càng cá rồng trưởng thành…
20. Cá Sặc Rắn
Tên khoa học: trichogaster pectoralis
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Là loài cá hiền, có thể nuôi chung với các loài có kích thước tương đương
Tên khoa học: Apistoggramma ramirezi gold
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Sống theo bầy đàn, sống hòa bình với các loài cá khác
22. Cá Chuột Gấu Trúc
Tên khoa học: Corydoras panda
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Sống theo bầy đàn, thường sống ở tầng đáy, sống được trong môi trường acid.
Tên khoa học:Xiphophorus Maculatus (Platy
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Sống hòa bình, thân thiện,sinh sống ở tầng đáy; sống định cư không di trú; sống trong môi trường nước ngọt.
24. Cá Mún Trân Châu
Tên khoa học: Poecilia velifera
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Giới tính: Mún đực có vây lưng rất cao so với cá cái
Thức ăn: ăn tạp, rêu, tảo, mồi sống
Tầng sống: trên, giữa, đáy
Quan hệ: rất hiền, nhưng M hay gây hấn với nhau
Sinh sẳn: Dễ, đẻ con.
Môi trường: nước sạch, có thêm tí muối biển (1/2 muỗng cà phê/1 gallon nước)
25. Cá Sóc Đầu Đỏ, Mũi Đỏ
Tên khoa học:Hemigrammus bleheri
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Thức ăn: mồi sống, thịt xay
Quan hệ: hiền lành, thân thiện, sống thành đàn
Sinh sản: rất khó sinh trong môi trường nhân tạo, đẻ trứng ở môi trường pH of 5.5-6.5, độ cứng 1-4 dH, nhiệt độ 79-82°F (27-28°C).
Tên khoa học: Trigonostigma heteromorpha –
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Giới tính: cá mái nhỉnh hơn cá trống một chút
Thức ăn: trùng lông nhỏ, tôm nhỏ
Tầng sống:Tầng giữa và tầng đáy
Quan hệ: sống hòa bình, có thể nuôi chung với các loài cá khác cùng cỡ
Môi trường: sinh sống ở những vùng nước trong, không thấy loài này sống ở những vùnh nước đục
27. Cá Đầu Bạc
Tên khoa học: Aplocheilus lineatus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Giới tính: Con trống to và sặc sỡ hơn, vây dài và các sọc ngang mờ hơn con mái
Quan hệ: Có thể nuôi chung các loài cá lớn hơn
Sinh sản: Đẻ trứng vào giá thể nổi trong hồ có cây. Trứng nở trong vòng 2 tuần. Cá con ăn vi sinh và ấu trùng tôm
28. Cá Phượng Hoàng Vẹt
Tên khoa học: Apistogramma cacatuoides
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Quan hệ: hiền hòa, nhiều mái chung 1 trống
Sinh sản: Đẻ vào hang hốc. Tỉ lệ trống mái khi ấp trứng phụ thuộc vào nhiệt độ, 20oC cho nhiều mái, 30oC thì nhiều trống hơn
Môi trường: Nước mềm acid
29. Cá Đuôi Kéo Tòng Long
Tên khoa học: Rasbora caudimaculata
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Thức ăn: ăn ấu trùng nhỏ, chú ý vì chúng cũng thường gặm cây thủy sinh
Môi trường: thường xuất hiện ở phần mặt những dòng sông, suối
30. Cá Hồng kim (Cá Kiếm)
Nguồn gốc: Nam Mỹ, du nhập vào Việt Nam cách đây hơn 50 năm.
Sống trong môi trường nước ngọt pH = 7, nhiệt độ 25 – 28oC, dài trung bình 6cm.
– Quá trình sinh sản: cá đẻ tự nhiên, tập tính đẻ theo đàn: chọn 2 con cái khoẻ mạnh và 1 con đực to khoẻ, cho chúng vào hồ nuôi chung. Khi cá đẻ trứng phải tách riêng bố mẹ vì cá hay ăn trứng và không có thói quen nuôi con.
– Thức ăn cho cá bố mẹ: trùng chỉ, cá con và thức ăn chế biến sẵn.
– Thức ăn cho cá con: bo bo, actemia.
31. Cá Xiêm
Tên khoa học:Betta Spleaens Regan.
Nguồn gốc: sống ở vùng nhiệt đới nhưng chỉ tìm thấy nhiều ở vùng Đông Nam Á.
Cá xiêm có nhiều màu sắc và hình dáng rất đẹp: xanh da trời, xanh lam, đỏ cam, vàng, bạch tạng hoặc pha các màu lẫn lộn.
Là loài cá cực kỳ hiếu chiến, sau khi đã tách bầy, không thể ở gần nhau.
Môi trường sống: Cá xiêm sinh sản trong môi trường nước có nhiệt độ 26 – 28oC, pH = 7, dH = 10.
Sinh sản: Mỗi lứa cá mái đẻ từ 100 – 500 trứng, trứng sẽ nở tốt sau 30 giờ.
32. Cá Vàng
Tên khoa học: Carassius Auratus Linnaeus (gold fish)
Phân bố: nguyên sản ở Bắc Á và Đông Nam Á, hiện nay được phân bố rộng rãi ở rất nhiều nước. Chiều dài: 8 – 13cm, dài tối đa 59cm, cân nặng tối đa 4,5kg.
Tập tính sinh sống: Được nuôi trong bể cạn, non bộ, trong bể kiếng, trong hồ. Cá thích nước cũ, chịu mặn tối đa 10% và chịu được hàm lượng oxy trong nước thấp. Không dùng nước máy nuôi cá vì có Fl, Cl cá sẽ bị bào mòn và chết.
Thức ăn: Thức ăn khô, thức ăn nhân tạo; thức ăn sống: tôm, tép, bo bo, sâu nhỏ, lăng quăng, trùn trùn chỉ. ( Tránh dùng chùn chỉ mua ngoài quầy hàng vì bắt ở sông, rạch bẩn dễ gây bệnh chết cá theo đàn)
Kỹ thuật sinh sản: Sinh sản dễ dàng trong bể nuôi lớn có đầy đủ ánh sáng mặt trời. Cá sinh sản quanh năm nhưng thích hợp nhất là tháng 3, tháng 6. Trứng (độ 1000 – 10000 cho mỗi con cái) nhỏ và trong suốt. Cần bỏ riêng cây cỏ có dính trứng vào một bể khác để ấp cho cá nở (4 ngày với nhiệt độ 21 – 24oC
Tên khoa học: Aphyocharax
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Môi trường nước: nước trung tính, dòng chảy mạnh.
Đây là loài cá hiền lành thường sống theo bầy đàn, trong bể sống chủ yếu ở tầng giữa của bể. Thức ăn thường dùng những loại thức ăn nhỏ mịn, và khi sinh sản thường đẻ trứng phân tán, sau khi nở cá con ăn ấu trùng tôm. Trong đàn thường thì những con đực mầu sắc sặc sỡ hơn nhưng con cái.
Tên khoa học: Hyphessobrycon
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:Môi trường nước mềm. Nhiệt độ: 21 – 280 . Độ PH: 6-8
Đặc điểm: thân mảnh, nước: nhỏ, có sọc đen giữa người, lưng tròn.
Thức ăn: thức ăn nhỏ, mịn, mồi sống, tôm xay, thịt xay
Là loài cá hiền lành, thân thiện thường sống thành đàn, sống ở tầng trên và tầng giữa.Dễ sinh trong môi trường nhân tạo, đẻ trứng ở nhiệt độ 85 -860F. Chú ý khi cá đẻ dùng sỏi hoặc lưới trải xuống đáy bể để trứng lọt xuống, tránh bị cá bố mẹ ăn. Sau 22 đến 27h trứng sẽ nở. Neon đen là loài cá không ưa ánh sáng, thích nước tĩnh và nhiều thực vật thủy sinh.
Tên khoa học: Puntius titteya
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Giới tính: Cá trống có màu đỏ thắm khi đã trưởng thành, cá mái màu nhạt và luôn hiện rõ một vân đen từ mắt đến đuôi
Tầng sống: Giữa và đáy.
Quan hệ: Hòa bình.
Sinh sản: Tương đối dể trong môi trường nhân tạo với từng nhóm nhỏ cân đối số trống và mái
Môi trường: Cá dể thích nghi nước cứng, trung bình, mềm
Tên khoa học: Geophagus balzanii
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Kích thước: 10cm. Tuổi thọ: 10 năm
Giới tính: Cá trống có kích thước lớn, cá mái nhỏ hơn chỉ khoảng 14 cm . Cá trống có phần trán dồ về phía trước, có những vây tia nhỏ ở cuối vây lưng và rãi rác những điểm trắng trên vây này . Cá mái có khoảng 5 – 8 vệt đen rõ trên thân
Thức ăn: Mồi sống, ốc, tôm tép và mồi khô. Tầng sống: Tầng đáy. pH: 6,5 – 7,5
Quan hệ: Bề ngoài có vẽ hiếu chiến nhưng lại khá hòa bình với những loại cá không quá bé . Hoàn toàn có thể nuôi ghép với các loại cat fish, tetra lớn …Nếu nuôi riêng có thể giữ 2-3 cá mái hay nhiều hơn bên cạnh một cá trống
Sinh sản: Khi đạt kích thước 5cm, cá trống trưởng thành và bắt đầu có những thay đổi về hình dáng và màu sắc . Cá mái đẻ đến 500 trứng trê mặt đá phẳng, cá trống thụ tinh và sau đó rời khỏi cá mái . Trứng được cá mẹ bảo vệ và nở sau 24 – 32h
37. Cá Hồng Ngọc
Tên khoa học: hemichromis bimaculatus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Giới tính: Rất khó phân biệt
Sinh sản: Rất khó để phân biệt trống mái nên người ta thường nuôi từng đàn, khi thấy bắt cặp mới tách ra cho sinh sản
38. Cá Bã Trầu – Cá Thanh Ngọc
Tên khoa học: Trichopsis pumila
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Kich thước : 7 cm (trong tự nhiên khoảng 5 cm)
Giới tính: cá trống có bộ vây nhiều màu
sắc hơn cá mái, vây bụng cá trống dài và to hơn.
39. Cá Đào Tam Hoàng
Tên khoa học: Chaetodontidae
Loại sản phẩm: Cá nước mặn
Phân bổ: Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
Thức ăn: Rong, rêu,san hô, thủy sinh.
40. Cá Phát Tài
Dù không có đủ sức mạnh, quyền uy và được sùng bái như cá rồng nhưng cá tài phát cũng là lựa chọn của nhiều gia đình “bậc trung”. Cá tài phát nếu được nuôi dưỡng tốt có thể đạt tới ngưỡng 1m, cùng với chiếc vây đuôi dài, dầy mình và màu hồng rực rỡ tin tưởng rằng có thể đem lại nhiều tài lộc, xoay chuyển vận mệnh cho gia chủ. Giá của cá tài phát dao động từ khoảng vài chục nghìn đến vài triệu tùy vào kích cỡ và màu sắc.
41. Cá La Hán
Cá la hán có tên tiếng Anh là “Flower Horn” và là một trong những loài cá được ưa chuộng nhất tại Việt Nam từ nhiều năm nay bởi sự may mắn và độc đáo của nó. Cá la hán ra đời nhờ vào sự lai tạo tuyệt vời của các nghệ nhân nên nó càng đáng quý. So với cá rồng và cá tài phát thì cá cảnh nước ngọt có tên cá la hán dễ nuôi hơn, tuổi thọ cũng khá cao (trên 10 năm) lại có hình thù ngộ nghĩnh với cái gù trên đầu giống như phật La hán. Tiêu chuẩn chung để đánh giá 1 chú La hán đẹp là thân hình phải có nhiều “châu” tức là nhiều vảy cá óng ánh, màu sắc sặc sỡ và cái đầu có phần gù càng to thì càng giá trị.
Cá hổ có lẽ là loài cá cảnh hung dữ nhất hiện nay, thậm chí có thời gian đã bị cấm nhập khẩu vào Việt Nam. Tuy nhiên, nếu yêu thích loài cá cảnh nước ngọt dũng mãnh này và biết cách chăm sóc chúng, bạn sẽ có 1 “đội quân” thực sự tuyệt vời. Cá hổ xuất xứ chủ yếu từ các nước: Thái Lan, Campuchia, Inđonexia… Cá hổ Thái Lan có thân hình dài, dạng đuôi tách rời hình chữ V nhọn. Còn cá hổ Campuchia có sọc 3 thẳng tắp, sọc giữa xiên ít, màu hanh hanh, xám xanh, khi bơi hay chúi đầu. Cá hổ Inđo thường có 3 hoặc 4 sọc. Cá hổ tuy đẹp nhưng cũng khá nguy hiểm bởi những chiếc răng sắc nhọn, do vậy khi chăm sóc bạn nên chú ý cẩn thận.
43. Cá Sam là loại cá cảnh nước ngọt đẹp và dễ nuôi
Cá sam hay còn gọi là cá đuối nước ngọt cũng được coi là một trong các loại cá cảnh nước ngọt đẹp và độc đáo hiện nay. Chúng gồm hơn 22 loài thuần khác nhau và chủ yếu thuộc họ Potamotrygonidae bắt nguồn chủ yếu ở vùng Amazon. Có nhiều biến thể màu sắc và hoa văn khác nhau của các loài cá đuối. Bạn có thể thích những đốm đen trắng đan xen của cá đuối đen hoặc là hoa văn ấn tượng của loài cá đuối hổ hay cá đuối hoa. Chính sự phân bố địa lý khác nhau đã làm nên sự khác biệt của loài cá đuối để chúng ngày càng phát triển phong phú và đa dạng hơn. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng khuyến cáo rằng độc của 1 số loài cá sam gây nguy hiểm cho người chơi cá cảnh, do vậy, dù rất thích bạn cũng nên thận trọng.
44. Cá Ranchu là loại cá cảnh nước ngọt được yêu thích
Cá ranchu (Nhật Bản) vẫn luôn được mệnh danh là “vua của các loài cá vàng” và được phát triển mạnh mẽ nhất tại Nhật Bản. Đặc điểm nổi bật của cá vàng ranchu là không có vây lưng, với dáng chuẩn là các đường cong như quả trứng gà nên trông ngộ nghĩnh và rất đáng yêu. Ranchu cũng khá dễ nuôi, tuy nhiên nếu bạn muốn nuôi 1 con Ranchu chuẩn không lai tạp nhiều thì mức giá sẽ khá cao.
45. Cá Hoàng Bảo Yến
So với những loài cá trên thì cá hoàng bảo yến có giá “bình dân” hơn cả, chỉ khoảng vài chục nghìn đến dưới 1 triệu đồng/con. Cá hoàng bảo yến có nhiều màu sắc sặc sỡ trong đó chủ yếu là sắc vàng nên được quan niệm là đem lại may mắn cho gia chủ. Đây cũng là loài cá cảnh nước ngọt nhập nội và được lai tạo từ những năm 2002 và trở thành cá cảnh do bị thoát ra từ các bè sản xuất trên hồ Trị An.
Hãy đến trực tiếp địa chỉ 15b/110 Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà Nội để được tận mắt thấy những chú cá cảnh nước ngọt đẹp với đầy đủ các size, có nguồn ngốc nhập khẩu từ các nước Indonexia, Malaysia, Singapor, Thái Lan, Trung Quốc và các nước khác nhau trên thế giới Hoặc gọi ngay đến 0912217907 đế được hỏi đáp và tư vấn về cá cảnh tốt nhất.
Ai cũng thích có 1 bể cá lớn thả đủ loại phải không nào? Có 1 số loài cá khá phổ biến khi nuôi cộng đồng nhưng nó có thể gây nguy hiểm cho những chú cá khác, sau đây xin cung cấp 1 số loại cá phổ biến nhưng cần lưu ý về những chú cá này trước khi nuôi chung.
1. Cá Ông Tiên
Có thể bạn sẽ bất ngờ vì đây là cá phổ biến và đẹp, và rất dễ nuôi, tuy nhiên khi lớn chúng sẽ rất hung dữ, nhất là mùa sinh sản, nếu nuôi trong hồ thủy sinh, nó có thể ăn những con cá nhỏ như neon, bảy màu,… khi chúng lớn. Nên lựa size nhỏ hoặc nuôi cá lớn riêng.
2. Cá Cánh Buồm, Tứ Vân, Hồng Nhung
Đây cũng là những loại cá phổ biến, nhưng chúng có thể rỉa vây của những con cá có vây, đuôi dài như bảy màu, vàng, ông tiên,… Nên nuôi chúng chung hoặc với những con cá vây hay đuôi ngắn như hỏa tiễn, hòa lan, ngựa vằn,…
3. Cá Lau Kính, Cá Nô Lệ
Là loài cá dọn bể phổ biến, tuy nhiên chúng hay mút nhớt cá, đặc biệt cá dĩa, nên phải cẩn trọng trước khi nuôi chúng, và khi không nuôi lau kiếng nữa, không nên thả ra sông hồ, để cho nó chết khô luôn vì thả ra lau kiếng sẽ trở thành mối nguy hại như rùa tai đỏ, có thể thấy bây giờ ở sông rất nhiều lau kiếng do chúng bị thả ra do người nuôi cá và thành sinh vật ngoại lai do thích nghi mạnh, trong khi nó không có giá trị, bắt thì hư lưới nên phát tán rất nhanh.
4. Cá Sặc Kiểng
Đây là loài cá sống được môi trường nghèo oxi, cách nuôi như cá betta (xiêm đá, phướn), có thể nuôi trong hũ nhỏ, nuôi trong hồ có rong hay hồ thủy sinh sẽ lên màu rất đẹp, nhưng những con kích thước lớn sẽ rất hung dữ, đặc biệt là đực, chẳng khác nào nuôi betta trống chung với cá khác, nên lựa size nhỏ, khi to, thấy hung dữ có thể nuôi riêng trong hũ hoặc phóng sinh (bạn cứ an tâm vì đây là 1 loài cá bản địa VN, thường người ta đánh bắt để bán kiểng).
Do cùng họ hàng với cá tai tượng, xiêm đá,…nên rất hung dữ khi lớn lên, nuôi size nhỏ hiền hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bảng Tính Lượng Calo Trong Thực Phẩm Phổ Biến Nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!