Bạn đang xem bài viết Bạn Có Biết Cá La Hán Nuôi Chung Với Cá Gì? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bản tính hung hãn dữ dằn của cá La Hán bắt nguồn từ ý thức bảo vệ lãnh địa riêng của nó, khu vực mà nó tự cho mình có quyền vùng vẫy, sinh tồn và bảo vệ cho thế hệ sau. Trong một bể cá có nhiều loại cá khác nhau thì chuyện đánh nhau, tranh chấp lãnh thổ hoặc con mồi là chuyện hết sức bình thường . Tuy nhiên để chung sống hòa bình là điều không dám chắc nhưng nuôi cá la hán với những giống cá sau đây thì mỗi con đều có thể né tránh được nhau:
1. Cá La hán sống chung với cá chép.
Cá chép là giống cá nước ngọt, có bản tính hiền, thường kiếm ăn ở tầng trên mặt nhưng hễ thấy tiếng động, hoặc có nguy cơ bị đối thủ chạm trán thì nó thường lùi nhanh khỏi ranh giới của cá La Hán.
2. Cá La hán sống chung với cá trê
Nếu bạn hỏi cá La Hán sống chung với cá gì là “hòa thuận lẫn nhau” thì cá trê cũng là một sự lựa chọn an toàn.
Cá trê là dòng cá ăn tạp, nó thích ăn những khẩu phần đã thối rữa do cá La hán ăn còn thừa lắng xuống đáy hồ. Nên nuôi cá trê cùng cá La Hán rất có lợi trong việc giúp môi trường sống sạch hơn. Cá trê có đặc điểm là chỉ thích xuất hiện vào ban đêm nên ban ngày nó có thể ẩn mình tránh sự truy đuổi của cá La hán.
3. Cá La hán sống chung với cá lau kính
Một trong nhưng điểm thuận lợi mà nuôi cá La hán sống chung với cá laukính là bản tính nhút nhát của cá lau kính. Chúng chỉ xuất hiện để làm công việc lau kiếng của mình khi môi trường xung quanh thật sự yên tĩnh. Khi có tiếng động, nó sẽ tìm noi trốn ngay. Hơn nữa, cũng như cá trê, nó sống ở tầng đáy nên khi nuôi chung với cá La hán, chúng cũng khó có cơ hội để trạm chán nhau.
Một điểm thuận lợi nữa là da cá lau kính khá dày, nên khi cá La Hán có cắn đuổi chúng cũng khó mà bị trầy xước. Tốt nhất là bạn nên chọn cá lau kiếng lớn hơn cá La Hán một chút hoặc ít nhất là bằng cá La Hán. Bản tính nó hiền lành nhưng vẻ bề cũng trông rất dữ dằn.
Tập tính của cá lau kính là dọn sạch các thức ăn thừa, hay rêu bám quanh bể cá nên nuôi cá lau kính cùng cá La Hán là vô cùng hợp lý.
Nuôi cá La Hán với cá gì? Chắc hẳn bạn đã tìm thấy câu trả lời rồi phải không. Hi vọng các bạn sẽ lựa chọn được những chú cá sống hòa thuận trong bể quá xinh đẹp của mình. Vậy nếu bạn tin tưởng và muốn tìm thêm những thông tin hay có vấn đề gì còn thắc mắc thì hãy đến với Chú Gióng để được giải đáp nha!
Nuôi Cá La Hán Bạn Cần Biết Những Điều Gì?
Hỏi – đáp nuôi cá La Hán: 1. Nguyên nhân cái đầu gù của cá la hán và vì sao cá không lên gù ?
Cá La Hán là loài cá nuôi tạp giao, về bản chất thì sự xuất hiện của cá la hán đến giờ vẫn chưa có khái niệm nào là chính xác.
Nhưng ai cũng biết cái đầu gù và hình thể hiện giờ của cá la hán là do bàn tay con người lai tạo qua thời gian mới có. Cái đầu gù được rất nhiều người chơi cá quan tâm vì chính nó là điều đầu tiên thể hiện được giá trị của con cá.
Nhưng ít người nào mới chơi cá la hán lại biết được rằng cái đầu gù ấy là do hên xui mà có ? Vì sao lại gọi là hên xui ?
Có 2 lý do:
1. Cái đầu gù ấy do di truyền mà có. Thể hiện ở việc cá cha mẹ có cái đầu gù và thể hình đẹp sẽ cho ra đàn con có tỉ lệ đầu gù nhiều hơn. Nhưng không có nghĩa là bất cứ bầy con nào của cặp cá cha mẹ đó đều có tỉ lệ lên gù cao cả (tỉ lệ này sẽ giảm nếu lứa cá cha mẹ đã già).
2. Cá mái không có gù điều này ai cũng biết hoặc đầu nhú gù ít, nghĩa là tỉ lệ cá đầu gù còn phụ thuộc vào % tỉ lệ cá mái trong bầy.
2. Việc chăm sóc cá có làm cho cá lên gù ?Nhiều người nuôi cá La Hán hiểu sai ý nghĩa của việc chăm sóc cá la hán. Cá la hán không có gen di truyền đầu gù, nghĩa là trong bộ gen của gen đầu gù không nổi trội vì vậy cái đầu của cá không thể nào lớn được, khi gặp phải những con cá như vậy cho dù bạn có chăm sóc tốt như thế nào cá cũng không thể có cái đầu gù to được.
Việc chăm sóc cá chỉ có thể mang lại hiệu quả khi con cá của bạn có sẵn cái đầu gù, nhưng do bị bệnh, do thay đổi môi trường sống cá bị xẹp đầu bằng việc chăm sóc tốt cho cá có thể cá sẽ lấy lại được phong độ như trước khi bị xẹp đầu.
3. Chế độ dinh dưỡng khi nuôi cá La Hán?Nhiều người cứ lo không biết cho cá ăn gì để lên đầu ? Cái lo này vừa sai vừa đúng ?
Sai !?
– Sai ở chỗ cá không có gen đầu gù thì do bạn có chế độ dinh dưỡng tốt thế nào cá cũng không thể nào lên gù được .
Đúng !?
– Đúng ở chỗ cá đã có sẵn gen trong giai đoạn phát triển đầu gù của cá (bắt đầu từ tháng thứ 4-5) chúng ta cho ăn với chế độ dinh dưỡng thích hợp sẽ kích thích mạnh cho cái đầu gù đang phát triển của cá . Cá la hán là loài ăn tạp nên cũng dễ cho ăn nhưng nếu không chú ý việc quá tham ăn của cá dễ dẫn đến bệnh sình bụng.
4. Những ý nghĩ sai của người nuôi cá La Hán:– Chăm sóc cá tốt cá sẽ có cái gù tốt.
– Chế độ dinh dưỡng hợp lý cá sẽ có cái gù tốt.
5. Kinh nghiệm nuôi cá La Hán:Mua cá ở đâu ?
Các cửa hàng bán cá sẽ không chịu trách nhiệm về con cá đã bán ra (những chổ chịu trách nhiệm bằng hình thức đổi cá thì còn tùy) bởi vì cá là một sinh vật sống chứ không phải món hàng vật phẩm. Cá đẹp là do di truyền và bản thân trong cùng bầy cá cũng có con đẹp con xấu chỉ đến khi nuôi lớn mới biết được.
Lúc đó giá trị con cá đã khác, điều này thể hiện sự may mắn của bạn khi nuôi được một chú cá như vậy. Nếu biết con cá đẹp như vậy khi nuôi lớn chủ cửa hàng cá đâu dại gì bán cho bạn.
Theo mình để có 1 con cá đẹp nên mua ở những nơi mà bạn cho rằng có uy tín và đáng tin tưởng. Cái này tùy theo mọi người đánh giá.
Biết cách định giá và đánh giá con cá?
Nhiều người nuôi cá La Hán chưa biết cách để đánh giá một con cá đẹp, cá có giá trị thế nào ? Điều này làm cho bạn mất rất nhiều: mất tiền, mất tự tin, mất luôn cả tình thân nếu biết mình bị người quen lừa…trách ai?
Trách bản thân mình chưa chơi đúng bản lĩnh, khi chơi phải nghiên cứu, tìm hiểu thông tin…và lúc đó mình có bầy cá không đẹp thì cũng do ý trời mà thôi vì mình đã vận dụng hết khả năng rồi.
6. Các loại cá La Hán được nuôi nhiều nhất ở Việt Nam?Trên thế giới có tới hơn 60 dòng cá La Hán đã được lai tạo. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay chỉ có có 4 loại được nuôi phổ biến nhất.
King KamfaĐây là dòng nhập khẩu ở nước ngoài, có giá cao nhất trong tất cả các loại cá La Hán. Đây là dòng được lai ở Thái Lan từ loài gốc là Kamfa. Đặc điểm của dòng King Kamfa là con đực không có khả năng sinh sản. Vì thế thường con cái được lai với các dòng khác để duy trì nòi giống.
Kim CươngCá La Hán Kim Cương (hay Kim Cương Phúc Lộc Thọ) là dòng lai tạo từ con đực Châu Kim Cương với cá cái Rồng Xanh. Chúng có dòng chữ in trên cơ thể dọc hai bên thân, mình tròn được bảo phủ bởi những hạt châu trắng, đầu cá nhô lên hình tròn hướng về trước. Đôi mắt có màu đỏ, phần mặt hơi vàng.
King LaiLà dòng lai tạo từ con Kung Kamfa với Kim Cương. Vì là dòng lai nên chúng thừa hưởng đặc điểm của cả bố và mẹ. Các dòng King lai vẻ ngoài khá bắt mắt, đặc biệt là châu trên cơ thể biến chuyển rất đa dạng.
Thái ĐỏĐây cũng là một trong những dòng rất “được lòng” người chơi cá cảnh. Chúng có phần đầu phía trước phình ra khá to. Màu chủ đạo là màu đỏ tươi (màu tạo nên vẽ đẹp sặc sỡ của chúng), thân nhỏ gọn, có rất nhiều châu phát sáng đặc biệt là ở phần đuôi, vây ở đuôi lúc nào cũng xòe to làm chúng trở nên uyển chuyển và dịu dàng khi bơi.
Tiêu chuẩn đánh giá cá La Hán đẹp1. Hình dáng cơ thể:
Cá La hán đẹp phải có thân hình dày, đẹp, bản dày, dáng chuẩn. Bụng đầy đặn và không có nếp gấp. Chiều dài không dài quá mà cần một thân thể rộng, dày thể hiện sức mạnh. Miệng cá ngắn, không dị tật.
2. Màu sắc.
Cá La hán rất đa dạng về màu sắc nhưng quan trọng nhất vẫn là độ sâu màu và độ sáng. Được đánh giá cao nhất là những con con có màu đỏ bao trùm toàn bộ cái đầu tròn và phần lớn cơ thể. Màu lý tưởng của cá La hán là màu đỏ nổi bật từ má đến vùng bụng.
3. Hoa:
Hoa và châu cá La hán là những vảy màu lấp lánh tạo nên sức hấp dẫn kỳ lạ. Có 3 cấp đô đánh giá những đốm châu và hoa văn trên trên thân thể cá La hán. Nếu châu lấp lánh, hoa văn kéo dài từ đuôi bao trùm 3/4 cơ thể theo một mẫu liên tục thì được coi là thứ bậc 1. Nếu là 1/2 cơ thể là thứ bậc 2, ít hơn là thứ bậc 3, tuy nhiên việc xếp hạng còn tuỳ thuộc rất nhiều yếu tố như chữ 2 bên thân có sự cân đối hay không? Hình hoa văn có ý nghĩa hay ấn tượng gì không?
4. Vân.
Là những đốm đen đậm, trải dài trên thân trông giống những hàng chữ Hán. Vân càng giống chữ Hãn có ý nghĩa, càng rõ nét càng có giá trị.
5. Đầu.
Đầu gù càng lớn càng được ưa chuộng ( nhưng đầu cần phải cân đối với hình dáng và kích cỡ của cá). Đầu cá thường phát triển theo tuổi của cá đực và sự chăm soc thich hợp. Phía trán và đỉnh đầu phải nổi lên tròn trịa cân đối. Một con cá thật sự oai phong, khoẻ mạnh nếu có một chiếc u gù lớn. Với người châu Á thì một con cá có cái đầu to mang lại sự may mắn và thịnh vượng cho chủ nhân, thể hiện sự tài hoa, nghệ thuật nuôi và chăm sóc cá cũng như niệm tự hào của chủ nhân.
6. Mắt.
Nằm ở vị trí 2 bên đầu, mắt tròn và mi mắt lanh lợi thể hiện con cá khoẻ mạnh. Mắt không lồi.
7. Vây và đuôi.
Ở vị trí thẳng đứng. Đuôi mở rộng và kéo dài một cách tròn trịa. Vây lưng và vây bụng phải căng, chóp vây phải kéo càng dài càng tốt. Màu của vây đuôi phải rực rỡ. Những xương đuôi và vây không bị những đốt gãy cong xương…. Vây và đuôi phải khít nhau
Cá La Hán Có Thể Sống Chung Với Cá Khác
Bản tính của cá La hán rất dữ dằn và hung hãn. Bất cứ lúc nào nó cũng sẵn sàng lao vào tấn công, cắn xé, đuổi đánh tất cả những con cá khác, dù là đồng loại của nó léo lánh đến khu vực sinh sống của nó.
Tính hung hãn đó của cá La bán bắt nguồn từ ý thức bảo vệ lãnh địa riêng của nó, khu vực mà nó tự cho mình có quyền tự do tung hoành săn mồi để sinh tồn, và bảo vệ cho thế hệ sau.
Vì lẽ đó, khi cá La hán sắp sửa bước vào lứa tuổi trưởng thành, tốt nhất ta nên nuôi riêng mỗi con một hồ vì từ lứa tuổi này trở về sau tính hung dữ của nó bộc lộ rất mạnh. Hễ nuôi chung thì thế nào con lớn cũng đánh đuổi và giết chết, thậm chí nuốt chửng con bé vào bụng; con mạnh sẽ cắn con yếu hơn nó, không chết cũng… trầy vi tróc vẩy, có vớt ra kịp thời để dưỡng nuôi cũng mất một thời gian dài mới bình phục được.
Khi cá còn nhỏ thì chúng biết sống hợp quần với bầy đàn, chùm nhum lại thành từng đám. Nhưng khi con nào thân xác đã bằng ngón tay thì bắt đầu trở mặt, đấu đá nhau. Đó là lúc phân biệt được giới tính của chúng tương đối dễ dàng và bắt ra nuôi riêng.
Thế nhưng, kinh nghiệm cho nhiều người thấy những con cá lứa mới lớn này ta có thể nuôi năm mười con chung hồ vẫn được, nếu ta biết áp dụng những điều sau đây:
Trong hồ kiếng phải thả vào những viên đá, viên sỏi, để cả dùng những thứ đó mà tự định ranh giới cương thổ riêng cho mỗi con. Tất nhiên hồ phải rộng, sao cho cương vực của mỗi con ít ra cũng được bốn năm tấc vuông để chúng tự do lui tới trong đó. Khi có những viên đá, viên sỏi to trong hồ, các cá liền bơi lại dùng miệng ngậm chặt rồi lại dời vào vị trí quanh nó, coi như là lãnh địa riêng không cho cá lạ xâm phạm. Vì vậy, dù hồ nuôi có lớn mà để trống không thì cũng chẳng ích gì, không thể ngăn cản được tính hiếu chiến của cá La hán mạnh giết chết cá yếu.
Trong một hồ kiếng lớn, rộng mà tạo bố cục phức tạp bằng những vật liệu trang trí như hòn giả sơn, cây thủy sinh, cố tình chia ô ra sẵn, mỗi chú cá thả nuôi trong đó cũng tự chiếm lấy một nơi để làm lãnh thổ của mình. Sự đánh nhau thỉnh thoảng có thể xảy ra, nhưng mức độ không đến nỗi quyết liệt như cùng nuôi chung nhiều con trong một hồ trống .
Ta có thể nuôi cá La hán chung với những giống cá sau đây, tuy không dám chắc là “sống chung hòa bình” với nhau được, nhưng mỗi con đều có cách để “né” được nhau:
1. Cá La hán sống chung cá chép 2. Cá La hán sống chung cá trêCá trê không phải thuộc loại cá cảnh nhưng nuôi trong hồ chung với cá La hán vẫn có lợi vì giống cá này chuyên ăn mồi ở tầng đáy, và ăn tạp với thức ăn thích khẩu là thức ăn đã thối rữa do cá La hán ăn còn thừa lắng dần xuống đáy hồ. Nói cách khác, nuôi cá trê chung với cá La hán có lợi ở điểm giúp môi trường sống được trong sạch hơn. Lợi điểm của cá trê là chỉ xuất hiện vào ban đêm, chủ yếu ăn mồi vào ban đêm như lươn còn ban ngày nó tìm nơi kín đáo để ẩn mình, vì vậy tránh được sự truy đuổi của cá La hán.
3. Cá La hán sống chung cá lau kiếngCá lau kiếng (Plecostomus), tên tiếng Anh là Suckermouth catfish là loại cá cảnh được mô tả như một máy hút bụi cho hồ cá, vì nó không những dọn sạch hồ, chùi kiếng hồ sạch sẽ, ăn rêu bám trên vách hồ và ăn cả chất thừa, chất thải của cá La hán nuôi chung hồ.
Vì công năng của loại cá này cần thiết cho việc vệ sinh hồ cá cảnh như vậy nên hồ nuôi cá La hán cần phải nuôi một vài con cá lau kiếng.
Bản tính cá lau kiếng rất nhút nhát, chỉ khi nó cảm thấy môi trường sống chung quanh thực sự yên tĩnh thì nó mới ló dạng ra để lo công việc lau kiếng của nó. Khi bị động nó sẽ tìm chỗ khuất để ẩn trốn ngay. Hơn nữa, cá lau kiếng cũng như cá trê thường ăn mồi ở tầng đáy, nên cá La hán nuôi chung hồ cũng khó khăn trong việc truy đuổi nó được. Một điểm thuận lợi nữa là da cá lau kiếng khá dày, cắn mổ được cũng là việc trần thân chứ không dễ dàng gì.
Tốt nhất nên chọn cá lau kiếng hơi lớn con một chút. Thân mình bằng nữa con cá La hán cũng không sao. Tính nó vừa nhát vừa hiền, mặc dầu mới nhìn trông rất dữ.
Cá lau kiếng có nhiều loại: loại có kích cỡ nhỏ khi trưởng thành chừng 50cm là Microglanis poecilus, và loại lớn Plecosmus loricariidea, khi trưởng thành có chiều dài khoảng trên dưới nửa mét và nặng tới vài ba kí lô.
Vậy, tùy vào ý thích và nhu cầu mà quý vị có thể chọn nuôi một trong những giống cá trên chung với cá La hán.
Cá La Hán Nuôi Chung Với Loại Cá Nào?
Nhắc đến nuôi cá cảnh thì người chơi nào cũng phải chú ý đến bể cá, môi trường nước, nhiệt độ, thức ăn … Vì không phải loại cá cảnh nào cũng dễ nuôi, cá La Hán cũng vậy. Tuy lớn nhanh và khỏe mạnh nhưng nếu bạn không chăm sóc đúng cách thì chúng sẽ không phát triển như ý muốn của bạn được. Ngoài ra, thêm một vấn đề nữa trong quá trình nuôi cá La Hán mà nhiều bạn thắc mắc, đó là việc cá La Hán nuôi chung với cá gì là thích hợp nhất.
Nuôi cá La hán cần phải có bí kíp?
Bắt nguồn từ ý thức bảo vệ lãnh thổ riêng, khu vực mà tự nó cho mình quyền tự do tung hoành để săn mồi, bảo vệ cho thế hệ sau mà sinh ra tính hung hãn đó.
Giai đoạn cá La Hán bước vào thời gian trưởng thành, cũng là lúc mà tính hung dữ của chúng được bộc lộ rõ nhất. Nếu ta nuôi chung chúng với nhau hoặc với loài cá khác thì thế nào con lớn cũng hành hung, đánh đuổi và thậm chí là ăn thịt con nhỏ hơn. Con mạnh sẽ đánh con yếu hơn, nếu không chết thì cũng … bị thương, và việc chăm sóc những con bị tổn thương đó cần rất nhiều thời gian và tâm sức. Vì lẽ đó mà tốt nhất khi cá La Hán bước vào giai đoạn trưởng thành, ta nên nuôi riêng mỗi con một hồ.
Cách nuôi cá La hán trưởng thành chung với nhau:Phân chia lãnh thổ trong hồ, bể kính
Nên tiến hành phân chia lãnh thổ trong hồ, bể kính bằng cách thả những viên sỏi, đá, cho từng con riêng. Tất nhiên để làm được điều này thì yêu cầu của hồ bạn phải rộng, khu vực lãnh thổ của chúng nên thoải mái một xí để có thể tự do lui tới. Khi có những viên đá, sỏi như vậy thì cá La Hán thường bơi lại và di chuyển chúng về lãnh thổ để tạo ra ranh giới riêng biệt giữa từng con, từ đó mà hạn chế tính hung hang, tranh giành lãnh thổ giữa chúng.
Trong một hồ kiếng lớn, bố cục phức tạp bằng những vật liệu như hòn giả sinh, cây thủy sinh, cố tình chia ô sẵn thì việc đánh nhau có thể thỉnh thoảng xảy ra, tuy nhiên ở một mức độ vừa phải, không đến nỗi quyết liệt nhưng việc nuôi chung nhiều con trong một hồ.
Những loài cá có thể nuôi chung với cá La hán: 1. Cá La Hán sống chung với Cá Chép.Cá chép có tên khoa học là Cyprinus, thuộc giống cá nước ngọt, cũng thuộc dòng cá kiểng do sở hữu thân mình thon thả, màu sắc đa dạng như Chép vàng, Chép bạc, Chép xanh, Chép đen … Cá chép trưởng thành cũng có kích thước đồng cỡ hoặc lớn hơn cá La hán, do bản tính hiền lành nên khi thấy động, có thể bị nguy hiểm là cá chép liền đổi hướng lùi nhanh ra khỏi ranh giới của cá La Hán.
2. Cá La Hán sống chung với cá TrêTuy không phải thuộc vào loài cá cảnh, nhưng việc nuôi chung cá La Hán với cá Trê cũng có những điểm lợi như : Cá Trê là loài cá ăn tạp, ăn thức ăn ở tầng đáy, khẩu phần là các loại thức ăn đã thối rữa do cá La Hán ăn thừa lắng động ở phần đáy. Nói cách khác, việc sống chung với cá Trê giúp cho phần hồ của cá La Hán trở nên sạch sẽ hơn, môi trường trở nên trong sạch hơn. Thêm điểm nữa là việc cá Trê chỉ hoạt động vào ban đêm, do đó mà tránh được việc động độ với cá La Hán vào ban ngày.
3. Cá La Hán sống chung với cá Lau KiếngĐược mệnh danh như một chiếc máy hút bụi cho hồ cá, cá Lau Kiếng không những dọn sạch hồ, chùi kiếng hồ sạch sẽ, ăn rêu bám, chất thải của cá La Hán nuôi chung hồ.
Cá la hán được nuôi chung với các loài cá khác
Vì cá Lau Kiếng có công năng như vậy nên việc nuôi chung với cá La Hán là hợp lý và được khuyến khích.
Cá Lau Kiếng có nhiều loại : loại có kích thước nhỏ thì khi trưởng thành chừng 50cm là Microglanis poecilus, loại lớn hơn là Plecosmus Loricariidea, khi trưởng thành thì đạt chiều dài khoảng nửa mét và nặng tới vài kí lô.
Tốt nhất nên chọn cá Lau Kiếng có kích thước lớn, khoảng chừng bằng hoặc hơn cá La Hán. Tính vừa nhút nhát nhưng khi mới nhìn vào thì trông cũng hung dữ không kém.
Tùy vào sở thích mà bạn có thể lựa chọn cho mình những loại cá có thể nuôi chung với cá La Hán, tuy nhiên cũng phải dựa vào bản tính hoặc đặc điểm sống của chúng.
Cá La Hán Nuôi Chung Với Những Loại Cá Nào ?
Cá la hán nuôi chung với những loại cá nào ?
Với bản tính hung hăng thì cá La Hán chỉ có nuôi chung với một vài loại cá khác mà thôi!
https://thuyte.com/hinh/tin/to/1515145456.jpg
ca chep , la hán nuoi chung, ca chui ho,ca chep la han nuoi chung ca chui ho
Với bản tính hung hăng thì cá La Hán chỉ có nuôi chung với một vài loại cá khác mà thôi!
Nói về La Hán chuyên cá lớn nuốt cắn cá bé là chuyện bình thường nếu các bạn nuôi nhiều con trong hồ , kể cả cá bột lên được 1 đốt tay thì tính cách vẫn hung hăng như thường Ngay chủ nuôi, mỗi khi có việc lại gần hồ cá, con cá bên trong vừa chợt thấy đã tiến nhanh về phía bóng người, và sẵn sàng phùng mang trợn mắt sẵn sàng đối địch. Nó phản ứng tức thời và bén nhạy với những cử động qua lại hay lên xuống của bàn tay chủ nuôi đứng bên ngoài. Nếu lúc đó ta thọc tay vào hồ, chắc chắn nó sẽ tấn công ngay. Nhiều người tự hỏi tại sao giống cá La hán có thân mình đẹp đẽ đó lại hung dữ hiếu chiến như vậy? Và họ đã tự tìm được câu trả lời hợp lý như sau: Do bản tính hiếu chiến tự nhiên thừa hưởng của tổ tiên là loài Cichlid truyền lại. Tổ tiên chúng trong đời sống hoang dã bên ngoài con nào cũng tự chiếm cho mình một lãnh địa riêng để có thức ăn đầy đủ mà sinh tồn, cũng là tổ ấm trong mùa sinh sản, đồng thời bảo vệ cho thế hệ tiếp nối.
Nói cách khác, chúng có tính bảo vệ lãnh thổ cao , sẵn sàng chiến đấu với những con cá khác bước vào lãnh thổ kể cả to hơn .
Với hiện tại khi nuôi cá La Hán trong hồ kính chật hẹp thì tính hiếu chiến của dòng này lại càng tăng thêm. Chúng ta cũng biết cá La hán mẹ luôn rất ham con, nó nuôi đàn con rất chu đáo. Vì thế, cá mẹ luôn cảnh giác trước những kẻ lạ xâm nhập vào lãnh địa của nó. Khi gặp cá lạ, nó sẽ biểu tỏ tính hung dữ bằng cách lao tới tấn công ngay.
Khi đã ở vào lứa tuổi trưởng thành, trong mình bản tính đã nổi dậy thì mỗi ngăn hồ chỉ nuôi được một con cá La hán mà thôi. Nếu nuôi hai con chung một hồ, dù một trống một mái thì con yếu sức sớm muộn gì cũng bị con kia cắn chết. Trong trường hợp can ngăn ra được thì con kia cũng ít nhiều bị thương tật, không tróc vả cũng rách vây, coi như sống dở chết dở. Nhiều người đã nuôi hai con chung nhau từ lúc còn nhỏ, với hi vọng là sau này chúng sống thân thiện với nhau nhưng cuối cùng cũng gặp thất bại thảm hại…
1. Cá la hán sống chung với cá Hồng két “cá hề” :
Khi chú cá La Hán được tầm 1-2 ngón tay người ta thường cho kè cá Hồng két vì con này khá “trâu” lì lợm để chú cá La Hán có thể sung hơn mau bung đầu , màu . Vẫn có trường hợp Hồng Két chết vì sự chênh lệch độ lớn , thế nên khi muốn nuôi nên chọn 1 chú Hồng két to hơn một chút để không dẫn đến tình trạng bị cắn chết . Và nuôi chung trong giai đoạn cá La Hán nhỏ hơn 2 ngón tay.
2. Cá La Hán sống chung với Cá Chép.Cá chép có tên khoa học là Cyprinus, thuộc giống cá nước ngọt, cũng thuộc dòng cá kiểng do sở hữu thân mình thon thả, màu sắc đa dạng như Chép vàng, Chép bạc, Chép xanh, Chép đen … Cá chép trưởng thành cũng có kích thước đồng cỡ hoặc lớn hơn cá La hán, do bản tính hiền lành nên khi thấy động, có thể bị nguy hiểm là cá chép liền đổi hướng lùi nhanh ra khỏi ranh giới của cá La Hán.
3. Cá La Hán sống chung với cá TrêTuy không phải thuộc vào loài cá cảnh, nhưng việc nuôi chung cá La Hán với cá Trê cũng có những điểm lợi như : Cá Trê là loài cá ăn tạp, ăn thức ăn ở tầng đáy, khẩu phần là các loại thức ăn đã thối rữa do cá La Hán ăn thừa lắng động ở phần đáy. Nói cách khác, việc sống chung với cá Trê giúp cho phần hồ của cá La Hán trở nên sạch sẽ hơn, môi trường trở nên trong sạch hơn. Thêm điểm nữa là việc cá Trê chỉ hoạt động vào ban đêm, do đó mà tránh được việc động độ với cá La Hán vào ban ngày.
4. Cá La Hán sống chung với cá Lau KiếngĐược mệnh danh như một chiếc máy hút bụi cho hồ cá, cá Lau Kiếng không những dọn sạch hồ, chùi kiếng hồ sạch sẽ, ăn rêu bám, chất thải của cá La Hán nuôi chung hồ.
Vì cá Lau Kiếng có công năng như vậy nên việc nuôi chung với cá La Hán là hợp lý và được khuyến khích.
Mặt khác, bản tính của cá Lau Kiếng là nhút nhát cho nên chúng chỉ ló dạng khi thực sự yên tĩnh và cảm thấy môi trường sống chung quanh an toàn. Khi bị động thì nó sẽ lập tức tìm chỗ khuất để trốn ngay. Thêm nữa là giống như cá Trê, cá Lau Kiếng cũng là loài thường ăn mồi ở tầng đáy, nên việc động độ giữa chúng với cá La Hán là hiếm gặp.
Cá Lau Kiếng có nhiều loại : loại có kích thước nhỏ thì khi trưởng thành chừng 50cm là Microglanis poecilus, loại lớn hơn là Plecosmus Loricariidea, khi trưởng thành thì đạt chiều dài khoảng nửa mét và nặng tới vài kí lô.
Tốt nhất nên chọn cá Lau Kiếng có kích thước lớn, khoảng chừng bằng hoặc hơn cá La Hán. Tính vừa nhút nhát nhưng khi mới nhìn vào thì trông cũng hung dữ không kém.
Tổng quan về việc nuôi chung cá La Hán thì không cần thiết , nhưng nếu các bạn thấy hồ của mình hơi buồn vì chỉ có 1 con cá
Bạn Có Biết Giá Cá La Hán Cảnh Là Bao Nhiêu ?
Được coi là loại cá la hán đặc biệt quý hiếm và khó săn tìm trên thị trường cá cảnh, cá la hán King Kamfa – cá la hán Kim Hoa, được lai tạo tại hầu hết tại Thái Lan. Cá la hán King Kamfa có vẻ đẹp hoàn hảo nhất, vẻ mặt hung dữ hơn so với các loại cá la hán còn lại, khắc phục hoàn toàn nhược điểm thường có như : môi trề, đuôi cụp .. Châu của cá la hán King Kamfa vô cùng đặc biệt bởi châu có dạng sợi lớn dính vào nhau, tạo nên vẻ đẹp của loại cá này.
Giống cá la hán King Kamfa mới nhập ánh châu bện xanh
Do việc nhân giống, lai tạo cá King Kamfa rất khó khăn nên giá của loại cá này rất cao, dao động trong khoảng 20-30 ngàn/con cá con, loại cá lớn cỡ từ hai tới ba ngón tay có giá khoảng từ 600 ngàn – 2 triệu đồng/con.
Cá hoa la hán được cho ra mắt khoảng từ năm 1994, loại này được lai tạo bằng các loài cichlid cỡ lớn như Trimac. Cá hoa la hán có đặc điểm nổi bật là đầu và “chữ” – còn được gọi là “hoa”, ít có châu, bụng đỏ, mắt đỏ và lồi, đuôi tròn hoặc thuôn hình trái đào.
Cá hoa la hán được lai tạo ngày càng đẹp và độc
Giá cá la hát bột loại này dao động trong khoảng : 10 – 20 ngàn/con.
Cá trưởng thành có giá dao động trong khoảng từ 250 – 500 ngàn/con.
Tên tiếng anh của loài cá la hán Trân Châu là “Pearl Flowerhorn”, đây là một dòng cá la hán phổ biến từ khi xuất hiện đến nay với những đặc điểm đặc trưng như : vảy óng ánh màu xanh lục, xanh dương hay phủ bạc toàn thân. Cá la hán Trân Châu được chia thành hai loại nền đỏ và nền xanh. Thêm vào đó, dòng cá này cũng có thể phân ra các loại châu bao gồm châu hột và châu sợi, những con mà châu lan lên tới đầu gọi là châu “quấn đầu”.
Giá cá la hán con dòng Trân Châu khoảng 20 ngàn/con.
Giá cá la hán Trân Châu trưởng thành ( khoảng 2 ngón tay) giá từ : 290 – 600 ngàn/con.
4. Cá la hán Kim Mã Lưu
Cá la hán Kim Mã Lưu tên tiếng anh là “Golden Monkey” , dòng cá la hán này có nền xám nhạt và ánh kim lục, được lai tạo cải thiện nhiều nên cá la hán Kim Mã Lưu có vây gần giống với dòng King Kamfa, thân rộng và miệng đỡ trề hơn cá la hán thường, dòng này hầu như không có “chữ” trên đầu và thân.
Dòng cá la hán Kim Mã Lưu ánh châu độc đáo và hiếm
Giá cá la hán hiện nay của dòng cá Kim Mã Lưu từ : cá con 10 – 20 ngàn/con. Giá cá Kim Mã Lưu trưởng thành : 699 – 899 ngàn/con (cỡ khoảng ba ngón tay).
· Theo kích thước và trọng lượng của cá : giá cá La hán bột luôn rẻ hơn rất nhiều so với cá la hán trưởng thành vì chúng còn quá bé và trong quá trình nuôi gặp nhiều rủi ro. Vì thế, giá cá La hán con chỉ dao động trong khoảng từ 10- 20.000đ/con.
· Cá la hán đã lên đầu: Cá lên đầu càng to, “chữ” đẹp và lớn thì giá trị của chúng càng cao. Cá lớn cỡ 2 ngón tay mà chưa lên đầu thì khoảng 30- 40.000đ/con. Cá nhú đầu có thể là 100.000đ/con. Nếu cá la hán đã có đầu to hơn thì sẽ dao động giá từ 200- 300.000đ/con. Còn khi cá La hán thường trưởng thành hoàn chỉnh thì ít nhất là 500.000đ/con.
· Chủng loại và màu sắc của cá la hán : từ những đặc điểm nổi bật và đặc biệt của cá la hán như vây cá, độ phủ châu trên mình cá, màu sắc “hoa”… sẽ được đưa ra làm căn cứ xác định giá trị của chúng . Ví dụ : giá bán cá La hán thái đỏ, giá rẻ nhất cũng khoảng 500.000đ/con, tùy thuộc vào ánh châu trên mình cá thì mức giá có thể lên tới 1 – 2 triệu/con.
Tính đến thời điểm hiện tại, có đến khoảng 10 dòng cá thể cá la hán khác nhau và tại thành phố hồ chí minh này bạn cũng có thể lựa chọn cho mình những chú cá xinh đẹp, năng độc và độc đáo ở những của tiệm chuyên về cá cảnh cũng như cá la hán. Trên thị trường, đắt nhất vẫn là King Kamfa, Kim cương, Trân châu, Kim Mã Lưu, sau đó là Hoa La hán, Hoàng Kim…Nhìn chung, mỗi dòng cá la hán có một vẻ đẹp độc đáo và mang lại tài lộc may mắn khác nhau nên cũng khó đánh giá. Nuôi cá La hán đòi hỏi kĩ thuật cao và giàu kinh nghiệm, do vậy ngay từ đầu bạn nên nuôi những chú La hán bột , cá la hán con sẽ có giá cá rẻ, để luyện dần tay nghề chăm cá của mình lại tiết kiệm chi phí.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Có Biết Cá La Hán Nuôi Chung Với Cá Gì? trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!