Bạn đang xem bài viết 7 Lợi Ích Tuyệt Vời Của Cá Ngừ Đại Dương Cho Sức Khỏe • Hải Sản Lý Sơn được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cá ngừ đại dương là một loại thực phẩm được rất nhiều người ưa chuộng, đặc biệt với những ai là tín đồ của hải sản thì không thể bỏ qua
Sơ lược về cá ngừ đại dương
Cá ngừ đại dương hay còn được biết đến với tên gọi khác là cá bò gù, là một loài cá lớn thuộc họ Cá bạc má (Scombridae), được tìm thấy nhiều tại các vùng biển ấm.
Ở Việt Nam, cá ngừ Lý Sơn là loài hải sản đặc biệt thơm ngon, được rất nhiều người ưa chuộng. Loài cá này chứa những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, vì thế nó được chế biến thành nhiều loại món ăn và tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao.
1.Giảm cân
Được coi là nguồn dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể con người, cá ngừ Lý Sơn thực sự là một trợ thủ đắc lực trong việc giảm cân. Sinh trưởng trong môi trường đại dương, loài cá này đặc biệt sạch, giàu protein và các chất dinh dưỡng như: DHA, Omega-3, EPA, taurin, …
Tuy nhiên, loại thực phẩm này lại chứa rất ít chất béo và calo, chính vì thế ăn cá ngừ Lý Sơn không chỉ giúp duy trì vóc dáng mà còn cung cấp, cân bằng các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Cá ngừ là sự lựa chọn vô cùng hợp lý cho những ai muốn có một thân hình thon gọn.
2. Bổ mắt
Theo một cuộc khảo sát tại Mỹ, có gần 10 triệu người mắc hội chứng khô mắt – căn bệnh xuất hiện khi lượng nước mắt quá ít. Những người này chủ yếu là phụ nữ trên 40 tuổi. Tiến sĩ Miljanovic và các cộng sự ở bệnh viện Brigham đã công nhận rằng việc tiêu thụ nhiều Omega-3 có tác dụng bảo vệ, phòng ngừa và giảm nguy cơ mắc bệnh đến 20%.
Trong cá ngừ Lý Sơn rất giàu Omega-3, chính vì thế việc ăn chúng đặc biệt tốt cho những ai đang mang trong mình căn bệnh này. Ngoài ra, lượng Omega-3 có trong cá ngừ còn ngăn chặn mắt khỏi tình trạng thoái hóa điểm vàng, giảm nguy cơ rối loạn mắt.
3. Ngăn ngừa xơ vữa động mạch
Xơ vữa động mạch là hiện tượng thành động mạch bị xơ cứng, hẹp lại tắc cục bộ gây biến chứng nguy hiểm. Đây là một trong các nguyên nhân gây ra các bệnh như tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
Xơ vữa động mạch là một căn bệnh khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại, nó không xuất hiện ngay lập tức mà tích tụ dần dần theo thời gian. Căn bệnh này thường không có triệu chứng nào và là mối đe dọa nghiêm trọng với người cao tuổi Việc ăn cá ngừ Lý Sơn đem lại hiệu quả bất ngờ trong việc giảm mức độ lipid trong máu, ngăn ngừa xơ vữa động mạch.
4. Kích hoạt các tế bào não và thúc đẩy các hoạt động trong não
Trongcá ngừ Lý Sơn có chứa rất nhiều DHA (Docosahexaenoic acid) – một acid béo rất quan trọng cho sự phát triển não, hệ thần kinh và võng mạc, thuộc nhóm các acid béo Omega-3. Do đó, ăn cá ngừ thúc đẩy sự tái sinh của các tế bào não, cải thiện và ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ.
Theo nhiều cuộc nghiên cứu và khảo sát tại Mỹ, các nhà khoa học đã chỉ ra được lợi ích của cá ngừ đối với sức khỏe, theo đó với sự dồi dào về axit béo Omega-3, cá ngừ đại dương thật sự là thực phẩm vô cùng bổ ích hỗ trợ việc hoàn thiện và phát triển trí não của con người đặc biệt là thai nhi.
Phụ nữ mang thai vào 3 tháng giữa của thai kì nên bổ sung thêm cá ngừ cho thực đơn dinh dưỡng hàng ngày để thai nhi có thể phát triển trí não một cách toàn diện nhất.
5. Ngăn ngừa thiếu máu, thiếu sắt
Sắt là một nguyên tố không thể thiếu trong cơ thể con người, trong cá ngừ có chứa một lượng lớn sắt và B12 được cơ thể hấp thụ dễ dàng. Sử dụng cá ngừ làm nguyên liệu trong các món ăn hàng ngày sẽ bổ sung lượng sắt cần thiết cho cơ thể và ngăn ngừa bệnh thiếu máu.
6. Bảo vệ gan, tăng cường chức năng gan
Lượng DHA, EPA và taurine dồi dào có trong cá ngừ sẽ làm giảm lượng chất béo trong máu và thúc đẩy các tế bào gan phát triển. Hiện nay, chế độ dinh dưỡng không phù hợp cộng với áp lực công việc khiến con người dễ mắc các bệnh về gan, việc sử dụng cá ngừ không chỉ tăng cường chức năng gan mà còn bảo vệ nó tránh khỏi các tác nhân gây hại cho cơ thể.
7. Giảm mức độ Cholesterol “xấu”
Cholesterol là một dạng chất béo tồn tại trong các tế bào của cơ thể, loại chất béo này màu vàng, được tạo ra bởi gan và từ thức ăn khi ta ăn vào. Nồng độ cholesterol trong máu cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, huyết áp, tiểu đường.
Để giảm thiểu lượng Cholesterol trong máu cần phải lựa chọn cho mình loại thực phẩm phù hợp và tốt cho sức khỏe, tiêu biểu là cá ngừ. Các món ăn chế biến từ cá ngừ không chỉ ngon mà còn vô cùng bổ dưỡng, góp phần làm giảm cholesterol “xấu” trong máu và tăng cholesterol “tốt”, duy trì sức đề kháng cho cơ thể.
Cá ngừ Lý Sơn làm món gì ngon?
Cá ngừ Lý Sơn cắt khối, trứng cá ngừ, bao tử cá ngừ,… chế biến thành nhiều món nướng, chiên, hấp, lẩu, ăn sống như sushi,…
Mắt cá ngừ đại dương tiềm thuốc bắc, lẩu mắt cá ngừ đại dương (hay còn gọi là lẩu đèn pha) cực bổ dưỡng và thơm ngon.
Một số lưu ý khi sử dụng, chế biến cá ngừ đại dương
Nếu là phụ nữ mang thai thì cần hạn chế sử dụng cá ngừ đóng hộp vì trong đó chứa hàm lượng thủy ngân cao không tốt cho sức khỏe của sản phụ và thai nhi.
Khi chế biến cá ngừ nên lọc hết phần da rồi để vào ngăn đá tủ lạnh trong khoảng 1 giờ trước khi chế biến để làm giảm hàm lượng thủy ngân.
Với đặc tính không ngấm gia vị như các loại các cá khác, bạn nên ướp gia vị trong khoảng 1 đến 2 giờ trước khi chế biến để đảm bảo hương vị tươi ngon, bổ dưỡng của loại thực phẩm này.
Những Lợi Ích Tuyệt Vời Cho Sức Khỏe Của Cá Tầm Không Phải Ai Cũng Biết?
Nguồn gốc, môi trường sinh trưởng và đặc điểm nhận dạng cá tầm
Nói về nguồn gốc, cá Tầm thuộc vào một chi cá có tên khoa học là Acipenser, nằm trong số chi cá cổ nhất vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Cá tầm được tìm thấy lần đầu ở các vùng nước thuộc châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ, vì thế các nơi này được cho là “cái nôi” của cá tầm.
Cá tầm có thân suông dài, di chuyển nhiều và thường hay thay đổi vùng sinh thái. Cá tầm có thể cân nặng đến hơn 1 tấn và dài trên 4m. Cá tầm có thể đã xuất hiện trên trái đất khoảng hơn 100 triệu năm trước, và hiện chia làm 4 chủng loại khác nhau gồm 25 loài, bao gồm cá tầm trắng, cá tầm mũi ngắn, cá tầm sao, beluga và sterlet.
Cá tầm là một trong những mặt hàng hải sản hot nhất Hải sản Hoàng Gia
Cá tầm có bản tính ưa lạnh, nên nơi sinh sống lý tưởng cho nó phải có nhiệt độ trong khoảng từ 18 – 27 độ C và nguồn nước phải sạch tự nhiên, có lượng oxy hòa tan cao. Tại Việt Nam, chỉ có Sapa và Lâm Đồng mới đủ điều kiện để nuôi loại cá này. Trong đó đặc biệt là Sapa được cho là mảnh đất vàng để nuôi cá tầm tại Việt Nam nhờ vào điều kiện thiên nhiên hội tụ đủ các yếu tố cần thiết như không khí lạnh, nước sạch, hệ thống sông ngòi tự nhiên có nguồn thức ăn dồi dào…
Chu kỳ sinh sống của cá tầm hơi khác so với các loài cá khác khi phần lớn cá tầm sống ở biển và khi đến chu kỳ sinh sản, chúng sẽ quay ngược lại các con sông, kênh rạch để đẻ trứng, nuôi con. Bên cạnh đó vẫn có một số loài cá Tầm sống tại vùng nước ngọt nhưng số lượng không đáng kể.
Cá tầm trưởng thành có thể đạt độ dài từ 2,5m đến 3,5m, nhưng vẫn có những con cá tầm lớn hơn thế nữa. Về cơ bản thì họ hàng nhà cá tầm sẽ có một điểm chung là chiếc mõm hình nêm cong vút nhằm tìm kiếm thức ăn trong lớp đáy bùn. Chúng không có vảy mà thay vào đó là bộ da trơn nhẵn, dày dặn và phủ một lớp nhớt.
Cá Tầm – “Đóa sen” trong lòng biển khơi
Như chúng ta đã biết, mọi bộ phận của một đóa sen đều sẽ được chế biến thành những sản phẩm rất có ích cho sức khỏe người dùng. Gọi cá tầm là “đóa sen trong lòng biển khơi” bởi vì cá tầm không chỉ quý giá vì trứng, mà cả thịt hay sụn cá đều rất bổ dưỡng.
Cá tầm tươi sống có thịt dai, rắn chắc hơn các loại cá khác, hương thơm, vị béo vừa phải, cùng vị ngọt không lẫn với loài cá nào khác được. Thịt cá tầm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, khoáng chất cần thiết cho cơ thể như vitamin A, phốt-pho, selen và vitamin B6, B12 đặc biệt là omega 3 và omega 6. Cá tầm là nguồn cung cấp DHA cho các mẹ bầu mang thai và trẻ em vì hàm lượng DHA trong 100gr thịt cá là khoảng 0,54gr. Cá tầm còn cung cấp hàm lượng đáng kể Protein, Niacin và Vitamin 12, những dưỡng chất có lợi cho hoạt động của cơ thể và bộ não của con người.
Cá tầm là loài cá “không xương”, thay vào đó xương chúng hoàn toàn được cấu tạo từ sụn. Sụn cá tầm rất giàu canxi nên đã được các công ty dược phẩm lấy làm thuốc có lợi cho xương khớp, bổ trợ sự phát triển chiều cao ở trẻ em và phục hồi các khớp xương của người già.
Cá tầm chế biến món nào cũng hết xảy, không những sở hữu hương vị ngon nhất nhì trong giới hải sản mà còn cực kì bổ dưỡng
Trứng cá tầm được mọi người gọi là “thức ăn của tình yêu” do trong đó có chứa các chất arginine và histidine và nhiều loại axit amin như omega-3, lysine, isoleucine, và methionine. Các chất này có thể giúp làm giảm nguy cơ trầm cảm, ngăn ngừa các bệnh về tim, tăng lưu thông máu. Trứng cá tầm cao cấp chứa đến 30% protein và hơn 20% chất béo có thể dễ dàng hấp thụ bởi con người. Bên cạnh đó trứng cá tầm còn là nguồn là một nguồn thực phẩm bổ dưỡng với các thành phần như canxi, photpho, protein, selen, sắt, magiê và các loại vitamin B12, B6, B2, B44, C, A, và D.
Cách làm sạch nhớt cá tầm
Không giống các loại cá khác, cá tầm không có xương mà chỉ toàn là sụn. Đặc biệt, bên ngoài da cá tầm có một lớp nhớt. Muốn loại bỏ lớp nhớt này, bạn cần chuẩn bị một nồi nước sôi, cho nguyên con cá tầm vào chần sơ qua cho chín lớp nhớt này sau đó dùng bàn chải hoặc khăn lau sạch phần nhớt.
Sau khi bạn đã làm sạch lớp nhớt của cá tầm, bạn lọc bỏ các đường vân sụn ở 2 bên bụng bằng dao rồi đến phần vây, sụn trên lưng.
Sau đó, cắt một phần đuôi cá để dễ dàng hơn cho việc phi lê. Rạch đường ở phần đầu của cá để có thể dễ tách thịt hơn. Tiến hành phi lê cá bằng cách rạch các phần thịt ở bên sống lưng. Như vậy là bạn đã tách được phần thịt ra khỏi xương sụn.
Tiếp theo, bạn cắt thịt cá thành nhiều khúc. Cuối cùng lọc thịt cá và da cá ra riêng.
Vậy là chúng ta đã có những phần cá tầm phi lê sẵn sàng để đem đi chế biến thành những món ăn thơm ngon, hấp dẫn rồi.
Cá tầm ngon nhất vẫn là khi đem nướng muối ớt – món này hiện đang có tại Hải sản Hoàng Gia
Cá tầm tươi sống không chỉ dành cho giới thượng lưu
Khi nhắc đến cá tầm, người ta sẽ nghĩ đến sự đắt đỏ của nó và cho rằng nó chỉ dành cho giới thượng lưu. Nhưng thực khách đừng lo, vì giờ đây đã có Hải sản Hoàng Gia, thực khách sẽ không còn phải lo về giá mà cá vẫn tươi ngon.
Để đáp ứng nhu cầu của thực khách về chất lượng của sản phẩm, Hải sản Hoàng Gia – nơi được mệnh danh là “Thủy Cung giữa lòng Sài Gòn” đảm bảo mang đến tận tay khách hàng những sản phẩm 100% tươi sống.
Hải sản Hoàng Gia là chuỗi siêu thị hải sản đầu tiên tại Việt Nam cam kết đổi trả tận nhà khách hàng trong vòng 24h. Tự chọn hải sản tại chuỗi siêu thị Hải sản Hoàng Gia:
Tại Thành phố Hồ Chí Minh:🏠 Quận 1: 180 Trần Hưng Đạo, P.Nguyễn Cư Trinh (góc giao Cống Quỳnh)🏠 Quận 7: 103A Nguyễn Thị Thập, P.Tân Phú (góc giao Nguyễn Văn Linh)🏠 Quận 10: 337 Tô Hiến Thành, P.13 (góc giao Đồng Nai)🏠 Quận 10: 235-241 Nguyễn Tri Phương, P.5 (ngay ngã 6)🏠 Quận 11: 94 Hòa Bình, P.5 (góc giao Khuông Việt)🏠 Quận Gò Vấp: 12C – 12D Nguyên Hồng, P.1 (góc Nguyên Hồng – Lê Quang Định)🏠 Quận Tân Phú: 367 Tân Sơn Nhì, P.Tân Thành🏠 Quận Gò Vấp: 1031 Phan Văn Trị, P.10 (Góc giao với Nguyễn Oanh)Tại Hà Nội:🏠 124 Ngõ 75, Đường Hồng Hà, P.Phúc Xá, Quận Ba ĐìnhTại Đà Nẵng:🏠 70 Nguyễn Văn Thoại, Phường Mỹ An, Huyện Ngũ Hành SơnHoặc gọi đến hotline: 090 6789 543 để đặt hàng nhanh nhất. HẢI SẢN HOÀNG GIA: ĂN CHẤT LƯỢNG – SỐNG THỊNH VƯỢNG
Giá Trị Dinh Dưỡng Của Cá Và Những Lợi Ích Cho Sức Khỏe
Protid: trung bình (từ 15 – 24 g cho 100g). So với thịt, cá có nhiều myoalbumin hơn, ít collagen hơn và một lượng đáng kể chất nitrogen không proteic như urê, ammoniac, tạo mùi đặc biệt của cá.
Lipid: trung bình (từ 0,5 – 20g cho 100g cá). Hàm lượng chất béo ở cá thay đổi và người ta phân biệt:
Cá lạt: là nhóm cá từ 0,5 – 2% chất béo như cá bơn, cá lưỡi trâu, cá lóc, cá bông, cá trê.
Cá ít béo: 2 – 8% chất béo như cá chình, cá trích, cá thu, cá bạc má, cá nục, cá ngừ.
Cá béo: hơn 8% chất béo như lươn, cá basa, cá mòi, cá hồi.
Thành phần chất béo trong cá
Trong thời kỳ đẻ trứng, cá ít chất béo. Chất béo ở cá là chất béo không no, có 5 – 7 nối đôi, rất tốt cho sức khỏe
Muối khoáng: Cá giàu photpho, nghèo canxi. Tỷ số Canxi / Photpho tốt hơn ở thịt.
Cá không giàu canxi: Những loại cá nhỏ như cá cơm, cá linh, cá bóng con, nên ăn luôn xương. Ăn cá, nên ăn kèm với rau sống để canxi dễ dàng hấp thu.
Cá biển có lượng iod cao, giàu canxi (300 mg), clo và natri. Cá biển không chứa nhiều natri hơn cá nước ngọt. Nói chung, cá cung cấp cho cơ thể một lượng đáng kể flo, đồng, kẽm, iod, coban, sắt…
Vitamin trong cá
Cá giàu vitamin nhóm B (B1, B2, B6, B12). Nếu luộc cá, nấu canh, các vitamin B tan trong nước. Cá nghèo vitamin C.
Thịt cá giàu vitamin tan trong dầu như vitamin A, D, E. Vì vậy, ăn cá rất tốt cho trẻ em và phụ nữ mang thai.
Cá dễ tiêu hóa, do chứa ít collagen. Cá luộc, cá nấu canh rất dễ tiêu hóa vì chất collagen được chuyển sang nước luộc.
Cá cũng nghèo mô liên kết, cho nên không tồn tại lâu trong dạ dày. Vì vậy, khi ăn cá, cảm thấy “nhẹ bụng”.
Phân loại cá
Cá thường được chia làm 2 loại: cá trắng và cá dầu.
Đa số thịt đều trắng.
Có rất ít mỡ trong thịt, mỡ cá chỉ có trong gan.
Thịt cá trắng ăn dễ tiêu, thích hợp với trẻ em và những người vừa mới bình phục sau cơn bệnh.
Ví dụ: Cá chim, cá mú, cá đồng, cá hồng
Thịt có màu thẫm hơn.
Trong thịt có nhiều mỡ hơn cá trắng, do đó hương vị cá cũng hấp dẫn hơn, loại cá này có nhiều vitamin A và D.
Thịt cá dầu không dễ tiêu như thịt cá trắng vì nó có nhiều mỡ, không thích hợp với người vừa bệnh xong.
Ví dụ: Cá thu, cá ba-sa,…
Cá giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Phân tích kết quả của 13 nghiên cứu 220.000 người, được theo dõi trong 12 năm cho thấy: những người có dùng một lần cá trong tuần, nguy cơ mắc bệnh tim mạch giảm được 15%. Nếu ăn cá 5 lần/ tuần thì giảm được 40% nguy cơ.
Lợi ích sau này là do các axit béo omega – 3, có khả năng ngăn ngừa loạn nhịp, giảm lượng triglycerid và lượng mỡ cơ thể.
Cá giảm nguy cơ bị dị ứng, hen
Theo tạp chí Allergy, 8 – 2006, một nghiên cứu thực hiện với 4.086 trẻ sơ sinh, được theo dõi đến lúc 4 tuổi, cho thấy: những trẻ ăn cá, khi một tuổi hay trước một tuổi, ít có nguy cơ bị dị ứng (so với các trẻ khác).
Một nghiên cứu khác trên 598 trẻ, cho thấy những trẻ thường xuyên dùng cá và ngũ cốc (như gạo lức) ít nguy cơ bị hen.
Ăn cá, hạn chế sự suy thoái chức năng nhận thức
Dùng cá giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Các nhà nghiên cứu Chicago đã theo dõi trong 6 năm tình trạng tâm thần và sử dụng cá của nhóm người tình nguyện thuộc nhóm “Chicago Health and Aging Project” cho thấy: ở những người thường dùng cá, khả năng nhận thức giảm rất chậm, so với người không dùng cá.
Mẹ ăn cá, tốt cho thai nhi
Cá cung cấp các axit béo loại omega – 3 như EPA và DHA cần thiết cho sự phát triển của trẻ. Vào tam cá nguyệt cuối của thai kỳ, omega – 3 rất cần thiết vì chính lúc này, các tế bào não của bộ thai nhi được hình thành. Ở phụ nữ mang thai, nhu cầu về DHA được nhân lên 2,5 lần và mẹ ăn cá cung cấp các chất cần thiết cho bộ não của thai nhi. Cá còn cung cấp một lượng vitamin D quan trọng, cần thiết cho sự khoáng hóa bộ xương, chất iod cho sự phát triển não của bé và chất sắt cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.
Dị ứng với cá
Cá có thể gây một số rối loạn ở một số người như nổi mề đay, eczema, gây ói mửa, tiêu chảy và rất hiếm hơn là rối loạn tim mạch. Cá có thể gây dị ứng do sự biến đổi chất histidin (một axit amin) thành histamin gây dị ứng.
Cá ngừ, nhất là cá không thật tươi, có thể gây dị ứng cho những người có hệ tiêu hóa yếu hay có cơ địa dễ bị dị ứng. Vì vậy, khuyên ở lần đầu tiên cho trẻ nhỏ ăn cá, nên cho bé ăn một lượng nhỏ mà thôi. Đối với trẻ mắc chứng khó tiêu, bị hen hay bị chàm (eczema), không nên cho ăn cá. Cá có chứa chất nitrogen không proteic như urê, ammoniac; vì vậy nên hạn chế ăn cá cho những người bị gút và viêm khớp.
Đối với phụ nữ mang thai, chất metil thủy ngân có khả năng qua nhau thai và sữa mẹ. Nhiều nghiên cứu cũng xác định thai nhi, khi tiếp xúc với metil thủy ngân qua nhau thai, khi sinh ra, có nguy cơ có triệu chứng thần kinh ở thị giác, thính giác và ngôn ngữ. Nhưng cá có nguy cơ chứa metil thuỷ ngân chỉ là loại cá lớn, cá bắt mồi (cá ăn động vật) như cá ngừ đại dương, cá thu, cá chuồn, cá đuối, cá kìm, cá mú. Vì vậy, khuyên các bà mang thai hạn chế dùng các loại cá lớn thuộc nhóm cá bắt mồi, có thể có lượng metil thủy ngân cao.
Cách chọn cá tươi
Vảy: mịn và ép vào da.
Mắt: trong suốt và nhô ra.
Thịt: chắc, có độ đàn hồi khi chạm vào, không có mùi hôi.
Mang cá: màu đỏ tươi.
Da: màu tươi và óng.
Tuy nhiên, cần lưu ý để tránh sử dụng những loại cá có ướp hóa chất dùng trong bảo quản tươi lâu hoặc các loại cá tự thân có độc tố gây ngộ độc chết người thường xảy ra trong các hộ gia đình nông thôn.
Bảo quản lạnh cá
Nếu biết cách, cá ướp lạnh cũng bổ dưỡng như cá tươi.
Làm sạch và rửa cá cẩn thận.
Nên cắt con cá lớn thành những lát nhỏ, bọc cá lại trong giấy sáp và đặt trong hộp chứa cẩn thận (có nắp đậy kín hoặc để trong bao nhựa tổng hợp).
Ướp lạnh cá ngay tức khắc.
Khi rã đông, không để cá tan đá trong nước, nên để cá mềm lại trong ngăn bớt lạnh hơn ở trong tủ lạnh.
Không ướp lạnh phần cá đã được rã đông.
Cách làm sạch cá
Sơ chế cá:
Sau khi sơ chế, có thể chế biến cá:
Cá phi lê: Lát cá dài cắt dọc từ xương sống, với rất ít xương ở trong thịt.
Cá lát: miếng cá được cắt ngang, trong đó có một phần của xương sống.
Cá viên: Là các sản phẩm từ thịt cá băm nhỏ, ướp gia vị và trộn với bột, nhồi mịn.
Cá muối: bảo quản cá bằng muối và phơi khô.
Các món nấu ăn với cá đều làm nhanh vì có ít mô liên kết hơn thịt nên dễ chín, mềm.
Cá nấu chín quá, đặc biệt với cá nướng, cá chiên… ăn sẽ dai và khô.
Cá chín, thịt sẽ đục và mềm.
Cá Vực Tươi Đem Lại Lợi Ích Sức Khỏe
Giá trị dinh dưỡng của các vực tươi
Trong 100 gram cá chẽm tươi chứa hàm lượng rất lớn các chất bổ dưỡng như calories, chất đạm, chất béo tổng hợp, chất béo bão hòa, acid béo omega – 3, khoáng chất…
Cá là thực phẩm lành mạnh và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe con người. Trong cá có chứa hàm lượng protein khá cao, cho đặc biệt là chất béo omega-3 – một loại axit béo lành mạnh mà cơ thể chúng ta không thể tự sản xuất ra được.
Hiệp hội tim mạch Mỹ khuyên người dân nên thường xuyên bổ sung cá trong thực đơn hàng ngày để tăng cường sức khỏe. Đặc biệt là một số loại cá có hàm lượng omega-3 cao như cá hồi, cá mòi, cá ngừ nên ăn ít nhất 2 lần/tuần. Giá trị dinh dưỡng Theo nghiên cứu, một miếng phi lê 129 gram cá vược tươi cung cấp:
100,97 g nước 125 calo 23,77 g protein 2,58 g chất béo tổng hợp 1,41 g tro. 47,1 µg selen 1,095 g isoleucine 2,184 g lysine 0,266 g tryptophan 1,042 g threonine 1,226 g valine 0,7 g histidine 1,932 g leucine 23,77 g pyridoxine 250 mg phốt pho 0,968 mg axit pantothenic 0,39 µg cobalamine 78,4 mg choline 2,064 mg niaci 53 mg magiê 0,155 mg riboflavin 0,125 mg thiamin.
Cá vực tươi đem lại Lợi ích sức khỏe
giá trị dinh dưỡng cá vựơc trắng được cho là có lượng calo thấp và chứa lượng lớn selen, protein và axit béo omega-3. Nó giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp và mức cholesterol.
1. Ngăn ngừa ung thư
2. Hỗ trợ giảm cân Ăn cá vược thường xuyên giúp cơ thể chúng ta nạp đủ khoáng chất, chất dinh dưỡng và protein cần thiết cho việc giảm cân.
3. Hỗ trợ trái tim khỏe mạnh Tiêu thụ cá vược giúp cân bằng lượng axit béo omega-6 và omega-3 trong cơ thể. Ngoài ra, thói quen này có thể giúp ta duy trì sự cân bằng cholesterol và ngăn ngừa nguy cơ xơ vữa động mạch, béo phì cũng như bệnh tim mạch vành. Đồng thời, cũng làm giảm căng thẳng cho tim và động mạch.
4. Điều trị bệnh tiểu đường Protein được coi là phần quan trọng của chế độ ăn uống. Cá nói chung và cá vược là nguồn protein tự nhiên cung cấp năng lượng cho sức khỏe. Ngoài ra, nó còn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
5. Tăng cường sức khỏe của xương Tiêu thụ loại cá này cũng giúp cơ thể chúng ta hấp thụ một nguồn tuyệt vời của selen, magiê, canxi, kẽm và các khoáng chất khác ngăn ngừa loãng xương. Đặc biệt, khi cơ thể bắt đầu vào quá trình lão hóa, những khoáng chất trên sẽ giúp ngăn chặn nguy cơ thoái hóa xương khớp.
6. Điều trị các bệnh về mắt
7. Hỗ trợ tăng trưởng Protein giúp ngăn ngừa các bệnh mãn tính cần thiết cho sự phát triển cũng như tăng trưởng. Protein thu được từ hải sản như cá vược và gia cầm tốt cho sức khỏe hơn rất nhiều so với thịt đỏ. Đồng thời, hỗ trợ trong việc sửa chữa cơ bắp, mô và xương.
Công dụng của cá vược
Cá vược trắng bao tiền 1 kg không phải là loại cá quý hiếm nhưng khi chế biến còn tươi sống thì không thua bất cứ loài cá đặc sản, đắt tiền nào. Ở Hà Nội, việc thưởng thức loài cá này rất khó khăn, rất ít nhà hàng có bán cá chẽm. Thêm vào đó, do quy cách bảo quản giữ sống trong khi vận chuyện khó khăn nên hầu như nhà hàng chỉ sử dụng cá đông lạnh để chế biến món ăn, vì thế thực khách Hà Nội rất hiếm khi hoặc không khi nào được thưởng thức hương vị đích thực của cá chẽm tươi sống.
Loài cá này rất được ưa chuộng, chế biến thành nhiều món ngon như: cá chẽm sốt chua ngọt, cá chẽm nướng với trái cây tươi, cá chẽm chiên sả ớt, cá chẽm hấp, cá chẽm kho hoặc nấu lẩu… chế biến các món nhậu ngon, ngoài ra nó còn rất phù hợp cho cả người lớn, thai phụ và trẻ em.
Để mua được cá thu phấn tươi với giá thành phải chăng nhất bạn hãy liên hệ với Hải sản Hà Như qua website http://haisanantoan.vn/
Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Lợi Ích Tuyệt Vời Của Cá Ngừ Đại Dương Cho Sức Khỏe • Hải Sản Lý Sơn trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!