Xu Hướng 5/2023 # 5 Nhầm Lẫn Thường Gặp Khi Ăn Trứng Cá Tầm Muối Và Cách Khắc Phục # Top 11 View | Psc.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # 5 Nhầm Lẫn Thường Gặp Khi Ăn Trứng Cá Tầm Muối Và Cách Khắc Phục # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết 5 Nhầm Lẫn Thường Gặp Khi Ăn Trứng Cá Tầm Muối Và Cách Khắc Phục được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhiều người vẫn nghĩ rằng, trứng cá Caviar không thể kết hợp với nhiều loại thực phẩm khác vì sẽ mất đi hương vị nguyên chất. Thế nhưng, sự thật là chúng ta có thể ăn kèm trứng cá với rất nhiều thức ăn khác, chẳng hạn như trứng hấp, hành tây băm nhuyễn hay bánh mì đen đều rất tuyệt vời.

Tuy nhiên, nếu muốn đảm bảo việc thưởng thức trọn vẹn 100% mùi vị của cá muối Caviar hoặc muốn phân biệt các loại trứng cá với nhau, chúng ta nên ăn mộc một ít Caviar, như vậy sẽ hiệu quả hơn.

Nhai trứng cá tầm muối khi thưởng thức

Sự thật là chúng ta không nên sử dụng răng để nhai trứng cá muối vì như vậy sẽ làm mất đi hoàn toàn hương vị nguyên chất, độc đáo của chúng. Thay vào đó, hãy sử dụng lưỡi của mình để gây áp lực khiến trứng vỡ nhẹ ra rồi từ từ cảm nhận vị béo ngậy, thơm lừng của từng viên trứng nơi đầu lưỡi.

Cách tốt nhất để ghi nhớ việc không dùng răng để nhai trứng cá tầm muối Caviar là hãy thưởng thức nó nhẹ nhàng như bạn đang nhấm nháp một ly sâm panh thượng hạng. Dùng thìa gỗ múc Caviar, để trước mũi và cảm nhận mùi hương của nó, sau đó đặt lên lưỡi rồi lật thìa ngược lại để các hạt trứng tiếp xúc chậm rãi với lưỡi. Việc này sẽ giúp các thụ thể vị giác cảm nhận trọn vẹn hương thơm và mùi vị tinh tế của trứng cá muối.

Trứng cá muối càng chất lượng, hương vị của nó càng đọng lại lâu hơn ngay cả khi bạn đã nuốt chúng. Vì vậy, đừng nhai nuốt quá vội mà hãy ăn thật chậm, từ từ cảm nhận vị ngon đặc biệt của món ăn xa xỉ này.

Sâm panh và trứng cá muối là cặp đôi hoàn hảo nhất

Nhiều người vẫn thường nhận xét rằng trứng cá muối thượng hạng nhất định phải thưởng thức cùng rượu sâm panh mới xứng đáng là sự kết hợp hoàn hảo. Tuy nhiên, trên thực tế, rượu Vodka Belugae mới chính là “chân ái” của trứng muối Caviar. Điều này thực sự có cơ sở và mang một ý nghĩa sâu sắc.

Trứng cá muối Caviar chủ yếu thu hoạch từ loài cá tầm sinh sống ở vùng biển Caspi và Biển Đen, nằm sát ranh giới Nga – Ukraina. Rượu Vodka là loại rượu nổi tiếng và chất lượng nhất của Nga, khi kết hợp với trứng cá muối sẽ cho ra một hương vị đồng điệu. Đây là phong cách ẩm thực đậm chất của con người nước Nga.

Nhâm nhi một ly Vodka Beluga trước khi thưởng thức trứng cá muối sẽ làm sạch miệng, giúp cảm nhận hương vị trứng cá trọn vẹn và tinh khiết nhất.

Nên dùng dụng cụ bằng kim loại để thưởng thức Caviar

Với giá trị đặc biệt của trứng cá tầm muối, nhiều người thường nghĩ rằng phải sử dụng các vật dụng làm từ chất liệu tốt nhất như vàng, bạc, kim loại để thưởng thức. Như vậy mới xứng đáng với sự sang trọng của món trứng cá hảo hạng. Tuy nhiên, sự thật hoàn toàn trái ngược.

Caviar có khả năng hấp thụ mùi vị của kim loại tương tự như cách chúng hấp thụ muối tẩm ướp. Vì vậy, sử dụng vật dụng kim loại để đựng hay múc sẽ khiến Caviar bị nhiễm mùi, thay đổi màu sắc ngay lập tức thậm chí hỏng hóc.

Thay vào đó, chúng ta nên dùng các vật dụng làm từ chất liệu như gỗ, thủy tinh, xà cừ, gốm… để giữ gìn trọn vẹn hương vị nguyên chất của Caviar khi thưởng thức.

Chỉ cần bảo quản Caviar ở nhiệt độ phòng

Đây là một nhầm lẫn nghiêm trọng bởi Caviar chỉ thích hợp trong việc bảo quản ở môi trường lạnh, như vậy nó mới giữ nguyên được mùi vị nguyên chất. Do đó, khi mua trứng cá muối Caviar về, chúng ta phải bỏ ngay vào tủ lạnh, đợi một thời gian nhất định rồi thưởng thức. Bên cạnh đó, sau khi mở hộp, chúng ta phải tiêu thụ hoàn toàn chứ không được để dành cho lần ăn tiếp theo vì Caviar rất khó bảo quản và dễ hỏng. Trong trường hợp dùng trứng cá muối làm món khai vị, cách tốt nhất để thưởng thức vị ngon vốn có của Caviar là đặt chúng trên đĩa có đá lạnh.

5 Vấn Đề Thường Gặp Khi Chơi Hồ Thủy Sinh

1. Cây thủy sinh bị vàng lá

Thông thường, cây thủy sinh trưởng thành sẽ có màu sắc đặc trưng của nó, nhưng nếu cây không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng hoặc nguồn ánh sáng cung cấp cho cây quá yếu sẽ dẫn đến tình trạng lá vàng úa và rụng dần đến chết.

2. Cá cảnh hay ngoi lên mặt nước

Một vấn đề thường gặp khi chơi hồ thuỷ sinh không thể không nhắc tới đó chính là hiện tượng cá hay ngoi lên khỏi mặt nước. Đó là hiện tượng cá bị thiếu O2, nguyên nhân của việc này đó chính là thiếu ánh sáng. Như đã nói ở trên, các loại cây thủy sinh cần ánh sáng và khí CO2 để quang hợp, khi quá trình này diễn ra thì các loại cây sẽ thải ra khí O2, lúc này các loại sinh vật khác trong hồ như cá cảnh sẽ hấp thụ khí O2 này.

Ngược lại nếu quá trình quang hợp không diễn ra thì sẽ không có O2 cung cấp cho cá, khiến chúng liên tục ngoi lên mặt nước để hấp thụ O2. Khi gặp trường hợp này bạn cần tăng thời gian chiếu sáng cho hồ thủy sinh hoặc tạo điều kiện để hồ có thể tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Đây là một trong các vấn đề thường gặp khi chơi hồ thủy sinh khá phổ biến.

3. Vấn đề thường gặp khi chơi hồ thủy sinh: nước hồ bị vàng

Thông thường, khi chơi hồ thủy sinh nhiều người cảm thấy phiền toái khi nước trong hồ nhuộm một màu vàng khó chịu, tạo cảm giác cho hồ không được tươi tắn, khỏe mạnh. Nếu gặp trường hợp này thì có lẽ hồ thủy sinh của bạn đã mắc phải một trong những nguyên nhân sau:

Sử dụng nền ADA aquasoil Amazonia I, bên trong loại nền này có một chất dinh dưỡng tiết ra màu vàng khiến hồ bị vàng úa, bạn có thể dùng bộ lọc và lọc nước liên tục vài tuần là hết.

Nguyên nhân từ lũa, sử dụng lũa làm bố cục cũng có thể làm hồ thủy sinh của bạn bị vàng. Đây là một trong các vấn đề thường gặp khi chơi hồ thủy sinh mà được nhiều người phản ánh nhất vì nó chính là nguyên nhân làm vàng nước phổ biến nhất hiện nay. Cách khắc phục khá dễ dàng, bạn chỉ cần cho một ít than hoạt tính vào bộ lọc nước là giải quyết được vấn đề.

4. Tảo nâu, tảo xanh, rêu hại phát triển dày đặc

Các loại tảo và rêu hại là một trong những thứ phát sinh trong hồ tại một điều kiện nhất định nào đó. Những loại rêu này sẽ bám chặt vào các loại cây thủy sinh, thành hồ, đồ vật trang trí, v.v… Những loại rêu hại này phát triển với tốc độ chóng mặt, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ phát triển của cây thủy sinh, ngoài ra nó còn làm mất vẻ thẩm mỹ của hồ thủy sinh.

Một số cách khắc phục khi mắc phải các vấn đề thường gặp khi chơi hồ thủy sinh với tảo nâu, tảo xanh, rêu hại:

Tảo nâu: Nuôi cá otto, tép RC, óc tảo đỏ hoặc Nirita để chúng ăn tảo hại. Thay nước liên tục theo thời hạn và lọc nước đều đặn.

Tảo xanh: tắt hệ thống đèn chiếu sáng trong hồ, lấy mền hoặc vải trùm hồ trong vòng 5 ngày để thấy được hiệu quả rõ rệt nhất. Hoặc có thể dùng đèn UV diệt khuẩn để tiêu diệt tảo xanh cũng khá hiệu quả. Thay nước đều đặn trong vòng 1 đến 2 tuần là cách khắc phục dễ dàng nhất khi mắc phải với tảo xanh.

5. Hồ thuỷ sinh bị đóng váng

Váng trên hồ thủy sinh ngoài yếu tố gây mất thẩm mỹ còn hạn chế lượng oxy hòa tan trong nước, ngăn cản sự thoát ra của khí N2 và sự trao đổi các khí khác trong và ngoài hồ. Vì vậy sự sống trong hồ bị “yếu”. Trong lớp phân nền của hồ thủy sinh, nếu lượng phân hữu cơ cao, hoặc thiếu oxy, dòng nước chảy trong hồ không hợp lý, sẽ làm cho hồ có nhiều váng.

Hệ vi sinh trong bể là yếu tố rất rất quan trọng trong bể thủy sinh và nếu hệ vi sinh phát triển tốt đủ mạnh nó sẽ giải quyết vấn đề váng và cả nấm nữa….

Nếu trường hợp xấu là hồ thuỷ sinh bị đóng váng thì cũng không nên quá lo lắng. Biện pháp chủ đạo cũng là tạo điều kiện tốt nhất cho hệ vi sinh trong bể phát triển ( bổ xung men, sục khí, ít thay nước……… ).

Đặc biệt lưu ý, không bao giờ nên làm cả ba việc này một lúc: Thay nước, cắt tỉa nhổ cây, và làm vệ sinh hộp lọc. Vì như vậy là đang can thiệp thô bạo vào hệ vi sinh, làm hệ vi sinh bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tạo ra tình trạng hồ thuỷ sinh bị đóng váng.

Trứng Cá Tầm Muối Caviar

Khi nói về những món ăn xa xỉ, có lẽ đối với nhiều người, cái tên Caviar đã không còn xa lạ, nhất là khi nhắc đến trứng cá muối của Nga và Iran. Song không phải ai cũng biết về nguồn gốc và những câu chuyện thú vị mà lịch sử đã khoác lên món ăn này.

Nghệ thuật thưởng thức chưa bao giờ dừng lại ở việc thưởng thức. Nó còn là hành trình tích lũy kiến thức, hiểu biết về những thứ quanh mỗi món ăn, mỗi nền ẩm thực. Bởi vậy mà, để thấy Caviar đẳng cấp thế nào, phải bắt đầu từ nguồn gốc và những câu chuyện huy hoàng của nó.

Ai cũng biết trứng cá muối của Nga và Iran nức tiếng xưa nay trên bản đồ ẩm thực thế giới. Nhưng Caviar lại không phải bắt nguồn từ hai quốc gia này. Cái tên Caviar có nguồn gốc từ Ba Tư và khởi nguồn của tên gọi này bắt đầu từ từ “Khag-avar”, có nghĩa là “vật sinh trứng”. Đây cũng là từ mà người Ba Tư dùng để nói đến cá tầm cũng như các sản phẩm gắn liền với nó, trứng cá tầm.

Trứng cá tầm được phát hiện bởi người Ba Tư

Ngay từ khi người Ba Tư biết đến trứng cá muối, nó đã được gắn liền với bốn chữ danh gia vọng tộc. Lịch sử kể lại rằng, không biết tự bao giờ, trong những bữa tiệc của giới quý tộc Ba Tư, Caviar là món ăn tuyệt đối không thể thiếu, những bữa yến tiệc càng thịnh soạn thì lại càng cần phải có Caviar.

Lịch sử cũng ghi lại rằng, Sa hoàng Alexander I của nước Nga ngay lần đầu thưởng thức Caviar đã nức nở khen hương vị của món ăn thượng hạng này. Cũng từ đó, Caviar theo chân vị hoàng đế này vượt lãnh thổ Ba Tư để chinh phục giới hoàng cung Nga. Và không biết tự bao giờ, Caviar trở thành món ăn không thể thiếu trong những bữa tiệc của giới danh gia vọng tộc ở châu Âu.

Vì sao trứng cá muối lại đắt?

Ngày nay, Caviar vẫn giữ ngôi vị vương giả trên bàn tiệc. Thời gian không bao giờ có thể phủ lớp bụi mờ mà chỉ càng khiến nó thêm phần đẳng cấp. Nhắc đến Caviar vẫn cứ là nhắc đến hiện thân của sự tinh tế, đẳng cấp và sự quý hiếm. Nó là món ăn được giới thượng lưu trên khắp thế giới “tôn sùng”, tuy nhiên thực khách chỉ có thể bắt đầu thích và nghiện khi đã thưởng thức rồi.

Hiện nay, trứng cá tầm muối Caviar có mặt ở nhiều vùng biển trên thế giới. Và cá tầm được đánh bắt ở những khu vực khác nhau sẽ cho ra những hương vị đặc biệt khác nhau. Đỉnh cao của Caviar không thể không nhắc đến trứng cá muối Almas lấy từ cá tầm trắng Beluga ở vùng biển Caspian, thuộc khu vực phía nam nước Nga. Đây là loại caviar thuộc hàng hiếm nhất và cũng là đắt nhất, với giá từ 8.000 USD – 9.000USD/kg (khoảng 170-200 triệu VND).

Ngoài ra, trứng cá Ossetra và Sevruga cũng đắt đỏ không kém. Hiện tại trứng cá tầm muối Almas chỉ được bán duy nhất tại một cửa hàng ở London, Anh có tên là The Caviar House and Punier. Thông thường khách hàng muốn ăn phải đặt trước và chờ đợi tầm 4 năm mới có thể mua được trứng cá muối Almas.

Nói về lý do tại sao trứng cá muối Almas có giá trên trời, đó là bởi loại trứng này là loài cá cổ đại có từ thời khủng long. Để lấy được trứng cá thì cá tầm Beluga thường mất tới khoảng 20 năm để trưởng thành và sản sinh trứng. Đặc biệt cá càng già thì trứng của chúng càng có hương vị thanh tao và tuyệt vời.

Theo các nghiên cứu khoa học, Caviar là một nguồn thực phẩm bổ dưỡng với các thành phần như canxi, photpho, protein, selen, sắt, magie và các loại vitamin B12, B6, B2, B44, C, A, và D. Các chất này giúp làm giảm nguy cơ trầm cảm, ngăn ngừa các bệnh về tim. Thêm vào đó, do bị đánh bắt quá mức, cá tầm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Chính vì thế, nhiều quốc gia đã cấm triệt để khai thác loại cá này, khiến giá trị của chúng vốn đã cao nay càng cao hơn, thậm chí có loại lên tới… 1,8 tỉ/kg.

Trứng cá muối Almas có màu trắng ngà như ngọc trai và giá cả của trứng cá thường phụ thuộc vào độ sáng của trứng, trứng càng sáng thì giá trị càng cao. Đầu tiên, người làm phải rất cẩn thận trong quá trình rạch bụng cá. Đối với cá tầm đánh bắt ngoài biển, người đầu bếp cần mài dao thật sắc, sau đó rạch một đường có độ sâu vừa đủ từ đuôi lên để tránh làm vỡ trứng. Bước lấy trứng cũng phải thật nhẹ nhàng. Các chuyên gia sẽ luồn tay phía dưới buồng trứng, giật đứt hẳn cuống ra.

Những món ăn vô cùng tinh tế được chế biến từ trứng cá tầm

Cá trước khi mổ sẽ được siêu âm để biết lượng trứng là bao nhiêu và đã đủ để thu hoạch chưa. Những con cá chưa đủ lớn sẽ được thả trở lại bể để tiếp tục phát triển. Sau khi được lấy ra phần buồng trứng cá Beluga sẽ được chà nhẹ nhàng trên tấm lưới sắt để giúp phân tách trứng nhẹ nhàng và dễ dàng nhất. Sau khi được phân tách, trứng cá sẽ được rửa qua nước lạnh nhiều lần nhằm lọc bỏ những tạp chất và các quả trứng bị vỡ. Ngoài ra, những gì còn sót lại của ruột cá sẽ được lọc bỏ bằng nhíp nhựa.

Tiếp theo là bước muối trứng. Lượng muối được sử dụng chỉ được phép bằng 3,5% khối lượng trứng cá. Lượng muối này sẽ giúp làm nổi bật hương vị trứng cá một cách tối đa, đồng thời giúp vỏ trứng cứng cáp hơn, tăng thời gian bảo quản. Âu trứng cá sẽ được đặt trong nước đá trong vòng 6 phút nhằm giúp trứng cá ngấm muối nhanh hơn.

Tuy nhiên, muối sẽ tăng độ ẩm của trứng cá, do đó người ta sẽ phải sử dụng giấy hút ẩm để làm ráo nước trước khi đưa trứng đi đóng gói thành phẩm. Cuối cùng là bước đóng hộp. Trứng cá sẽ được dàn đều, có phần hơi nén nhẹ để nhằm hạn chế không khí lọt vào – yếu tố làm giảm chất lượng của trứng cá.

Thưởng thức là nghệ thuật

Điều cần lưu ý thứ nhất là trứng cá muối Caviar rất thích độ lạnh và nếu được bảo quản trong môi trường lạnh thì mới giữ nguyên được vị ngon. Do đó, trước khi mang Caviar ra thưởng thức thì bạn nên cho Caviar vào tủ lạnh. Và khi dọn món thì người ta thường đặt Caviar lên nước đá để độ lạnh của trứng cá được giữ lâu hơn.

Thứ hai, trứng cá Caviar lại rất khó tính với các dụng cụ tiếp xúc với nó bởi Caviar cực kỳ kị kim loại (trừ vàng). Do đó, nếu bạn dùng các khay, bát, thìa kim loại như bạc, sắt, inox để chứa và múc Caviar sẽ khiến Caviar bị nhiễm mùi cũng như biến đổi màu ngay.

Lúc này, món Caviar đắt đỏ sẽ mất giá ngay lập tức. Do đó, nếu muốn thưởng thức Caviar thì bạn phải sắm sửa dụng cụ phù hợp bằng các nguyên liệu như nhựa, sứ, ngọc, gỗ, thủy tinh… hoặc thậm chí người ta còn sắm hẳn bộ thìa, đĩa toàn bằng vàng chỉ để giữ trọn hương vị cho Caviar.

Thứ ba, món trứng cá muối Caviar này phải được ăn sống. Nếu bạn mang Caviar đi nấu chín hoặc cho vào các món ăn có độ nóng thì những viên trứng nhỏ này sẽ biến chất, đổi mùi và trở nên cứng ngắc ngay tức thì. Khi thưởng thức Caviar, người ta thường hạn chế kết hợp với các nguyên liệu khác để Caviar không bị lẫn mùi và giữ trọn hương vị.

Do đó, cách ăn phổ biến nhất là cho trứng cá muối Caviar lên lát bánh mì cùng một ít bơ và thưởng thức. Hoặc đôi khi đơn giản nhất là người ăn cứ múc từng thìa nhỏ trứng cá và cho vào miệng. Lúc này, cảm giác từng miếng trứng cá nhỏ tan chảy ra và trôi dần qua cổ họng. Hương vị trứng cá không hề có vị tanh mà ngược lại sẽ béo ngậy, đậm đà vô cùng.

Với hương vị ngon tuyệt trần nên món trứng cá muối Caviar từ lâu đã được ví như những “viên ngọc trai đen” của biển cả. Tuy nhiên, do giá cả món này quá đắt đỏ nên số lượng người trên toàn thế giới có cơ hội thưởng thức rất ít ỏi.

Bệnh Thường Gặp Và Cách Chữa Trị

BỆNH ĐỐM TRẮNG – Nguyên nhân và triệu chứng: Bệnh do ký sinh trùng Ichthyophithirius multifilis (ICH) gây ra. Triệu chứng rõ rệt nhất của bệnh này là những đốm trắng trong suốt sẽ xuất hiện khắp mình cá. Vây cá kết dính lại, cá trở nên lờ đờ, chậm chạp hơn bình thường, bỏ ăn, thở gấp. Để lâu sẽ bị chết. – Cách chữa: Việc cần làm đầu tiên là tăng nhiệt độ hồ cá lên 28 – 30°C liên tục cho đến khi các đốm trắng trên thân cá biến mất. Có thể tăng cường lượng muối khoảng 2kg/100l nước hoặc dùng các loại kháng sinh như Metronidazole với liều lượng 500mg/100l nước, Oxytetracyline liều 1g/100l nước hoặc dùng Malachite Green liều 0,1mg/hồ.

BỆNH LỖ ĐẦU – Nguyên nhân và triệu chứng: Bệnh lỗ trên đầu do ký sinh trùng nguyên sinh Hexamita gây ra. Nếu cá mắc phải bệnh này ta quan sát trên đầu cá sẽ thấy xuất hiện những lỗ nhỏ màu trắng, những nốt sưng tấy hay mụn nhọt, dần dần những lỗ nhỏ này sẽ lớn hơn, đôi khi còn có mủ. Cá trở nên sụt ký, lờ đờ, chán ăn, đi phân màu trắng kéo dài thành từng sợi. – Cách chữa: Cho thuốc Dimetrydazole (5mg/1l nước hồ) hay Metronidazole (7mg/ 1l nước hồ) vào trong hồ cá. Lặp đi lặp lại trong vòng 3 ngày cùng với việc thay 20 – 30% nước hồ. Đôi khi cá cần được tiêm thuốc Metronidazole, nhưng việc tiêm gần những vùng bị bệnh chỉ nên được tiến hành bởi bác sĩ thú y có chuyên môn.

BỆNH PHÙ NỀ – Nguyên nhân và triệu chứng: Bệnh này xảy ra ở cá do nước hồ quá dơ làm cá bị nhiễm khuẩn, hoặc cũng có thể do cá bị stress khiến cho cá bị phù nề toàn thân và bỏ ăn. – Cách chữa: Với bệnh này, tuyệt đối không được bỏ muối vào hồ mà hãy mua thuốc trị bệnh phù nề ở cá tiệm cá cảnh.

CÁ BỊ NGỘ ĐỘC THỨC ĂN – Nguyên nhân và triệu chứng: Có thể cá đã ăn phải thức ăn hết hạn đóng hộp hết hạn sử dụng hoặc thức ăn tươi sống nhiễm độc. Triệu chứng biểu hiện rõ rệt là cá lờ đờ, bài tiết phân dạng sợi màu trắng, bụng sình to… – Cách chữa: Rút 2/3 nước hồ, sau đó dùng Metronidazole cho vào hồ cá, cá sẽ ói hết thức ăn ra và như vậy đảm bảo chắc chắn cá đã được “rửa ruột”.

BỆNH NẤM – Nguyên nhân và triệu chứng: Bệnh này do vi khuẩn Saproglenia gây nên. Tình trạng nước dơ là môi trường sống của những vi khuẩn này. Những thay đổi đột ngột về môi trường nước, nhiệt độ, pH cũng có thể làm cho bệnh này xuất hiện ở cá. Nếu cá mắc bệnh này, ta sẽ thấy những sợ bông màu trắng xuất hiện ở miệng, trên mình, ở vây và đuôi cá. Cá nhanh chóng sụt ký. – Chữa bệnh: Hãy cho muối và thuốc trị nấm Jungle Labs Fungus Eliminator vào hồ cá. Trong thời gian này, cần giữ cho cá được yên tĩnh, tránh bị stress.

BỆNH VIÊM RUỘT – Nguyên nhân và triệu chứng: Bệnh sình bụng nếu không được điều trị dứt cũng sẽ gây ra viêm ruột. Ngoài ra cũng có thể do cá ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn, vi nấm hoặc ký sinh trùng đường ruột. Triệu chứng thường gặp là bụng và hậu môn cá sưng to, cá bỏ ăn, bài tiết ra phân trắng dạng sợi. – Cách chữa: Đầu tiên bạn cần ngưng cho cá ăn, tiếp theo là nâng nhiệt độ nước lên 28 – 30°C, đồng thời cung cấp nước mới nhanh chóng (ngày đầu tiên thay 50% nước hồ, những ngày sau đó mỗi ngày rút ra và thay mới 10% nước hồ), sau đó dùng kháng sinh như Furazolidone, Chloramphenicol, Cotrim Forte… để điều trị theo hướng dẫn ghi trên hộp thuốc.

BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT – Nguyên nhân và triệu chứng: Rất có thể cá đã nhiễm giun tóc do ăn phải trứng giun qua ăn mồi sống. Triệu chứng là cá bơi lờ đờ, biếng ăn, màu sắc sẫm lại, đôi khi bài tiết ra phân dạng sợi trắng nhỏ. – Cách chữa: Có thể dùng Flubendazole với liều lượng 10mg/100l nước trong vòng 3 ngày.

BỆNH LỞ LOÉT TOÀN THÂN – Nguyên nhân và triệu chứng: Do ký sinh trùng đơn bào Hexamita gây nên. Khi cá ăn quá nhiều nhưng không tiêu hóa hết làm hồ nhiễm bẩn. Triệu chứng dễ nhận thấy là đầu và thân cá xuất hiện mụn nhỏ, giữa các kẽ vây có đốm đỏ. Từ đây, lở loét sẽ lan dần ra khắp mình cá. – Cách chữa: Cho vào hồ cá dung dịch hòa tan bao gồm Furacilin liều 0,3cc với 0,1cc thuốc tím liên tục trong vài ngày đến khi hết bệnh. Hoặc cũng có thể dùng Metronidazole liều 750mg/100l nước. Sau 3 ngày tiếp tục dùng liều này. Khi điều trị cần thay 20% lượng nước trong hồ mỗi ngày.

BỆNH VIÊM DA – Nguyên nhân và triệu chứng: Là do nước hồ cá ô nhiễm nặng từ thức ăn dư thừa để quá lâu. Đây là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, nấm… sinh sôi, nảy nở và gây bệnh cho cá. Khi quan sát kỹ, ta thấy da cá có những vết thương sưng đỏ và ngày càng lan rộng. Cá thường hay cọ thân mình vào thành và đáy hồ. – Cách chữa: Cần nhanh chóng cọ rửa và thay 1/3 lượng nước liên tục trong mấy ngày liền. Dùng kháng sinh Tetracyline liều 300mg/ 100l nước.

BỆNH NHÁT – Nguyên nhân và triệu chứng: Cá bị stress nặng do bị quấy rầy hoặc quá ồn ào khiến cá hoảng loạn. Cá thấy người thường nhút nhát, ép vào thành hồ như bị mất phương hướng. Đôi lúc quẫy mạnh khiến vảy bị bong tróc, rách, gù co lại, màu sắc trở nên nhợt nhạt, thở gấp. Lâu lâu giật mình, bơi vòng vòng như lên cơn. – Cách chữa: Không nên để hồ cá ở nơi quá ồn ào hoặc nơi có ánh mặt trời sáng chói chiếu thẳng vào, ổn định nhiệt độ nước ở 30°C, không cho cá ăn 2 ngày. Sau đó mới cho ăn vài con cá nhỏ hoặc tôm tươi lột vỏ. Hạn chế cho cá nhìn thấy người lạ, tránh làm cá hoảng sợ.

BỆNH NẤM DA – Nguyên nhân và triệu chứng: Bệnh nấm da hay còn gọi là nấm thủy mi, xuất hiện như từng đám bông gòn trên mình cá, có khi trông như một lớp màng mỏng dạng bột màu trắng. Cá thường bị nấm xâm nhập vào da qua các vết thương trên mình. – Cách chữa: Tăng nhiệt độ nước hồ lên 30°C, dùng muối liều 2 – 3% (khoảng 200 – 300g/ 10l nước), tắm cá trong vòng 10 phút.

NGOẠI THƯƠNG – Nguyên nhân và triệu chứng: Những vết thương bên ngoài này xuất hiện có thể là do cá cắn nhau, va chạm vào thành hồ hoặc các thiết bị cứng, có góc cạnh trong hồ… làm cho cá bị trầy xước, sưng miệng. Những vết thương ngoài da này nếu không được chữa trị kịp thời sẽ là cơ hội cho các loài vi khuẩn, virus thâm nhập gây bệnh cho cá. – Cách chữa: Khi phát hiện cá bị bong tróc vảy, vây nên cho một lượng thuốc kháng khuẩn và muối hột vào hồ để phòng ngừa ký sinh trùng. Nếu vết thương lớn, vớt cá ra và để trên lòng bàn tay, dùng thuốc sát trùng thoa lên vết thương. Nếu vết thương đã bị nhiễm trùng cần phải sử dụng Furazolidone liều lượg 0.5 – 1.0mg/l nước hoặc Chloro Tetracyline liều lượng 10 – 20mg/l nước.

BỆNH HÕM LỖ – Nguyên nhân và triệu chứng: Đây là căn bệnh thường gặp ở cá La hán. Khi cá mắc bệnh, đầu bị hõm xuống, cá biếng ăn, bụng hóp vào, bài tiết phân trắng hoặc có màu trong suốt. Nếu không chữa trị kịp thời cá sẽ bị chết. – Cách chữa: Cần tăng cường Osspulvit hoặc Calcipot D3 nhằm bổ sung lân, vitamin A, D3, khoáng chất và sinh tố cho cá. Thuốc điều trị thường là Dimetridazole liều 5mg/1l nước, Flagil liều 5mg/1l nước. Ngoài ra bạn có thể đến cửa hàng cá cảnh để chọn mua đúng thuốc nhằm trị bệnh hiệu quả cho cá.

BỆNH MANG CÁ – Cách chữa: Dùng thuốc Fumarine (150 – 250 ppm) 1 tiếng sau khi thay nước, hoặc Furaltadone liều 10 – 25mg/1l nước, Tetracyline liều 10 – 20mg/1l nước. Khi sử dụng thuốc trị bệnh cần sử dụng than hoạt tính hoặc thay nước thường xuyên.

BỆNH TRÓC VÂY VÀ ĐUÔI – Nguyên nhân và triệu chứng: Vi khuẩn Pseudomonas là nguyên nhân gây ra hiện tượng tróc vây và đuôi ở cá La hán. Cá mắc bệnh sẽ có triệu chứng ban đầu như vây và đuôi bị rách, bên rìa có màu trắng, dần dần vây, đuôi biến mất. Màu sắc cá trở nên xám đục, vây co cụm lại. – Cách chữa: Nên dùng thuốc Tetracycline bỏ vào hồ, đồng thời cách ly cá bệnh ra chỗ yên tĩnh.

BỆNH MÀNG NHUNG – Nguyên nhân và triệu chứng: Bệnh này do một loại nấm sống trong hồ cá gây ra, nấm này sống và phát triển mạnh nếu nước hồ bị dơ. Cá mắc bệnh này có triệu chứng mệt mỏi, uể oải, ngừng bơi. – Cách chữa: Bạn nên thả thuốc Copper Sulfate vào nước hồ theo tỉ lệ 1g Copper Sulfate và 0,25g axit xitric với 1l nước cất. Liều dùng: Pha 12,5 ml dung dịch thuốc với 10l nước hồ để dùng trong 10 ngày. Vào ngày thứ 3, 5 và 7, dùng phân nửa liều thuốc này.

BỆNH SÁN MANG CÁ – Nguyên nhân và triệu chứng: Sự tai hại của bệnh này là khi sán tấn công vào mang cá, nó sẽ gây ra những vết thương trên mang, dẫn đến sự xâm nhập của các loại vi khuẩn và nấm gây bệnh có sẵn trong nước. Sán bám vào mang làm cá tiết ra nhiều chất nhầy, các cung mang dính lại với nhau, cản trở nước đi qua mang làm cá ngạt thở. Giai đoạn cuối của bệnh là cá ngoi lên, ngáp nước trên mặt. – Cách chữa: Sử dụng hóa chất Metrifonate (Masoten, Dylox, Trichlorofon) để pha vào nước hồ liều 50mg/100l nước, ngâm liên tục như vậy không thay nước trong vòng 3 ngày, sau đó thay 50% nước và lọc liên tục qua than hoạt tính. Chỉ cần làm như vậy là đã tiêu diệt được hết sán lẫn ấu trùng và trứng của nó.

BỆNH SÌNH BỤNG – Nguyên nhân và triệu chứng: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh này, có thể là do cá ăn một lúc quá nhiều thức ăn kiến bộ máy tiêu hóa làm việc quá tải. Cũng không loại trừ trường hợp cá ăn phải thức ăn khó tiêu hóa hoặc bị nhiễm khuẩn. Tóm lại là chế độ dinh dưỡng cho cá kém. Triệu chứng thường gặp nhất là cá bơi lờ đờ, bụng sưng to, bài tiết ra phân trắng… nếu bệnh để lâu sẽ thành viêm đường ruột. – Cách chữa: Trước hết phải coi lại chế độ ăn của cá đã phù hợp hay chưa, nếu chưa thì dù bạn có chữa lành bệnh cũng sẽ nhanh chóng tái phát. Cần phải điều chỉnh lại chế độ ăn, vệ sinh nước. Đồng thời dùng Metronidazole và Cotrim Forte cộng thêm việc tăng nhiệt độ nước lên khoảng 30°C trong thời gian điều trị bệnh.

BỆNH VIÊM ĐƯỜNG RUỘT – Nguyên nhân và triệu chứng: Có thể trong quá trình ăn mồi sống cá đã bị nhiễm vi khuẩn và ký sinh trùng. Sau đó những vi khuẩn và ký sinh trùng này bám trong đường ruột cá chờ cơ hội gây bệnh. Triệu chứng thường thấy là sau khi cá bài tiết phân, hậu môn còn dính lại những vật như sợi chỉ màu trắng. Bụng cá sình to, cá chán ăn, hậu môn sưng tấy, có thể chảy máu. – Cách chữa: Trước tiên phải ngưng cho cá ăn mồi sống, thay vào đó là thức ăn đóng hộp có hàm lượng vitamin cao. Đồng thời nâng nhiệt độ nước lên từ 28 – 30°C, dùng dung dịch Furazolidone ngâm cá trong 20 phút cho đến khi cá có chuyển biến tốt. Nếu bệnh cá nặng cần tiêm 25mg Gentamicin Sulphategentamycin vào dưới da.

BỆNH SƯNG MIỆNG – Nguyên nhân và triệu chứng: Nước hồ quá dơ là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh này. Triệu chứng: Môi trên của cá có các hạt nhỏ, đôi khi nằm trong vòm miệng nên người nuôi không để ý. Bệnh phát rất nhanh, chỉ trong vòng nửa ngày miệng cá đã sưng lên, nếu nghiêm trọng, miệng cá có thể rớt ra, nếu kéo dài trên 3 ngày cá sẽ chết. – Cách chữa: Ngâm cá bị bệnh với 1ppm thuốc Getamicin Sulphategentamycin hoặc Chloramphenicol trong vòng 10 phút. 3 ngày sau nếu miệng cá vẫn lở loét phải điều trị từ 7 – 10 ngày nữa. Nếu để bệnh nặng, khi trị khỏi miệng cá vẫn có dị tật.

BỆNH RÁCH MANG – Nguyên nhân và triệu chứng: Bệnh do vi khuẩn gây ra khi chất lượng nước không ổn định, thức ăn không vệ sinh. Cá mắc bệnh sẽ thở gấp, nắp mang khép mở không bình thường, các sợi mang sưng lên, cá sẫm màu. – Cách chữa: Hòa Furacillin và Tetracyline tạo ra 10 ppm dung dịch cho cá ngâm mình mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 30 phút đến khi hết bệnh. Bỏ 2% lượng muối so với thể tích nước trong bể để sát khuẩn.

BỆNH LỒI MẮT – Nguyên nhân và triệu chứng: Triệu chứng là mắt cá lồi ra ngoài, nghiêm trọng hơn, mắt cá bị phủ một lớp màng mỏng khiến cho cá không thấy đường bơi hoặc tìm thức ăn, suy yếu dần rồi chết vì kiệt sức. Nguyên nhân do vi khuẩn trong nước bị ô nhiễm gây nên. – Cách chữa: Vớt cá ra ngoài, dùng kem Erythromycin Eye Ointment thoa lên vùng mắt bị lồi ngày 3 lần cho đến khi lành hẳn. Cho 2 ppm dung dịch thuốc tím vào hồ cá để sát khuẩn.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Nhầm Lẫn Thường Gặp Khi Ăn Trứng Cá Tầm Muối Và Cách Khắc Phục trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!